Biên Niên Sử Hà Nội

Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.

Xem thêm hai bài Lịch sử Hà Nội và Lịch sử Việt Nam để hiểu rõ các giai đoạn.

Cổ đại Biên Niên Sử Hà Nội

Vùng đất quanh Hà Nội hiện nay được biết đến từ lâu, đó là thành Cổ Loa được tìm thấy khoảng 200 TCN.

Bắc thuộc lần 2 – lần 3 (từ thuộc Hán đến thuộc Đường) Biên Niên Sử Hà Nội

Thời nhà Hậu Lý Biên Niên Sử Hà Nội

Thời nhà Trần Biên Niên Sử Hà Nội

Bắc thuộc lần 4 (thuộc Minh) Biên Niên Sử Hà Nội

Thời Hậu Lê và thời kỳ Nam-Bắc triều Biên Niên Sử Hà Nội

Thời nhà Nguyễn Biên Niên Sử Hà Nội

Thời Pháp thuộc Biên Niên Sử Hà Nội

  • 1873
  • 1874: Quân Pháp rút khỏi thành Hà Nội.
  • 1875: Lập khu nhượng địa Hà Nội.
  • 1882: 25 tháng 4: Henri Rivière mang quân chiếm thành Hà Nội. Tổng đốc Hoàng Diệu tự sát.
  • 1883
  • 1886: Xây dựng nhà tù Hỏa Lò, hoàn thành năm 1889.
  • 1887: Khánh thành nhà thờ Lớn Hà Nội.
  • 1888
    • 19 tháng 7: Thành lập chính quyền thành phố Hà Nội.
    • 1 tháng 10: Vua Đồng Khánh ký chỉ dụ nhượng Hà Nội cho Pháp.
  • 1890: Xây dựng vườn hoa Paul Bert, ngày nay là vườn hoa Lý Thái Tổ.
  • 1891: Thành lập sở cảnh sát.
  • 1896: Chế độ quan lại ở Hà Nội bị bãi bỏ.
  • 1891: Xây dựng nhà thương Lanessan, bệnh viên đầu tiên ở Hà Nội, ngày nay là Bệnh viện Quân đội 108.
  • 1897: Xây dựng Tòa thị chính, hoàn thành năm 1906.
  • 1899: Công ty Thổ địa Đông Dương mở ba tuyến xe điện đầu tiên.
  • 1900: Xây dựng Trường dòng Puginier, ngày nay là Trường Trung học phổ thông Việt Đức.
  • 1901:
  • 1902
  • 1903: Nhà ga Hà Nội bắt đầu hoạt động.
  • 1904:
    • Xây dựng nhà thương Bảo Hộ, ngày nay là Bệnh viện Việt Đức.
    • Xây dựng nhà máy nước Yên Phụ, hoàn thành năm 1906.
  • 1905: Hoàn thành tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh.
  • 1907
  • 1908: 27 tháng 6: Vụ Hà Thành đầu độc.
  • 1913: Đông Dương tạp chí ra số đầu tiên.
  • 1917
  • 1921: Dân số Hà Nội 75.000 người, trong đó có 68.600 người Việt.
  • 1923: Thành lập Sở quy hoạch đô thị và kiến trúc.
  • 1924:
    • Luật bảo vệ di tích được áp dụng ở Hà Nội.
    • Đồ án quy hoạch tổng thể Hà Nội của Ernest Hébrard hoàn thành.
  • 1925
  • 1928: Thành lập Nhạc viện Viễn Đông.
  • 1928: Dân số Hà Nội 126.137 người, trong đó có 118.327 người Việt.
  • 1929:
    • Cuối tháng 3 năm 1929, tại số nhà 5D phố Hàm Long, chi bộ cộng sản đầu tiên trong cả nước ra đời.
    • Ngày 17/3/1930 ban chấp hành lâm thời Đảng bộ Hà Nội được thành lập, đồng chí Đỗ Ngọc Du làm bí thư
    • Ngày 11/10/1930 nhân dân Hà Nội mít tinh chia lửa với Xô Viết Nghệ Tĩnh
  • 1930: Xây dựng nhà máy điện Yên Phụ. Tháng 6 năm 1930 thành ủy Hà Nội chính thức thành lập, do đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ làm bí thư
  • 1931: ngày 2/2/1931 nhân dân Hà Nội mít tinh kỉ niệm một năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
  • 1932: Tờ Phong Hóa của Tự lực văn đoàn ra số đầu tiên.
  • 1934: Thành lập Trường tư thục Thăng Long.
  • 1935: Tiểu thuyết thứ bảy ra số đầu tiên.
  • 1937: ngày 1/5/1937 nhân dân Hà Nội lần đầu tiên kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao động tại khu Đấu xảo
  • 1938: Tờ báo trào phúng Vịt Đực ra số đầu tiên.
  • 1939: tháng 10 năm 1939 an toàn khu của Xứ ủy được thành lập ở huyện Hoài Đức
  • 1942: an toàn khu của Xứ ủy được thành lập ở huyện Ứng Hòa
  • 1945:
    • 9 tháng 3: Quân đội Nhật tổ chức đảo chính.
    • 20 tháng 7: Trần Văn Lai trở thành thị trưởng người Việt đầu tiên.
    • 15 tháng 8: Xứ ủy Bắc kì họp tại làng Vạn Phúc, Hà Đông quyết định xúc tiến khởi nghĩa
    • 17 tháng 8: Tổng hội viên chức mít tinh hô hào ủng hộ chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim.Ủy ban quân sự cách mạng Hà Nội chiếm diễn đàn để tuyên truyền cách mạng.
    • 18 tháng 8: cờ đỏ sao vàng xuất hiện nhiều tuyến phố ở Hà Nội. các huyện Ứng Hòa, Chương Mỹ, Quốc Oai khởi nghĩa giành chính quyền. Các huyện Thanh Trì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Thường Tín khởi nghĩa thắng lợi
    • 19 tháng 8: Quân đội Việt Minh chiếm Hà Nội.

1945–1947 Biên Niên Sử Hà Nội

1954–2000 Biên Niên Sử Hà Nội

  • Năm 1954: Hà Nội khi tiếp quản gồm 4 quận nội thành (34 khu phố, 37.000 dân) và 4 quận ngoại thành (45 xã, 16.000 dân), đánh số từ I đến VIII, với diện tích 152 km². Ngày 13/12/1954, sáp nhập khu vực phố Gia Lâm (gồm phố Gia Lâm, khu nhà ga Gia Lâm, sân bay Gia Lâm, và 4 xã Hồng Tiến, Việt Hưng, Long Biên, Ngọc Thụy) của tỉnh Bắc Ninh vào Hà Nội.
  • 1956-1957: Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm.
  • 3/1958: Bỏ 4 quận nội thành, thay bằng 12 khu phố: Hoàn Kiếm, Hàng Cỏ, Hai Bà Trưng, Hàng Bông, Cửa Đông, Hàng Đào, Trúc Bạch, Văn Miếu, Ba Đình, Bạch Mai, Bảy Mẫu, Ô Chợ Dừa.
  • 1959: chia lại thành 8 khu phố nội thành: Hoàn Kiếm, Hàng Cỏ, Hai Bà Trưng, Trúc Bạch, Ba Đình, Đồng Xuân, Đống Đa, Bạch Mai và 4 huyện ngoại thành (có 43 xã).
  • 1961:
  • 1966-1968: Không quân Mỹ bắt đầu ném bom. Một phần thành phố đi sơ tán.
  • 21/11/1970, Mỹ cho đổ bộ quân đánh chiếm trại tù Sơn Tây nhằm giải thoát khoảng 65-70 tù binh hiện đang bị giam tại đây nhưng không thành công vì số này trước đó đã được chuyển đi nơi khác.
  • 1972: Chiến dịch Linebacker II, 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không
  • 21/12/1974: Thành lập các tiểu khu ở các khu nội thành, thay thế cho khối dân phố.
  • 1978:
    • Tháng 12: Sắp xếp lại các tiểu khu: khu Hoàn Kiếm có 18 tiểu khu, khu Ba Đình có 15 tiểu khu, khu Đống Đa có 23 tiểu khu, khu Hai Bà Trưng có 22 tiểu khu, tổng cộng là 78 tiểu khu.
    • Ngày 29 tháng 12: Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 4 (tháng 12 năm 1978) đã quyết định mở rộng Thủ đô Hà Nội (lần thứ hai) với diện tích đất tự nhiên là 2136 km², dân số 2,5 triệu người gồm bốn khu phố nội thành, một thị xã và 11 huyện ngoại thành. Hà Nội lấy thêm 5 huyện và 1 thị xã của tỉnh Hà Sơn Bình (Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, thị xã Sơn Tây), 2 huyện của tỉnh Vĩnh Phú (Mê Linh, Sóc Sơn).
  • 6/1981: Đổi khu phố thành quận và tiểu khu thành phường.
  • 12/8/1991: Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII, ranh giới Thủ đô Hà Nội được điều chỉnh. Trả 5 huyện và 1 thị xã đã lấy năm 1978 cho tỉnh Hà Tây và 1 huyện (Mê Linh) cho tỉnh Vĩnh Phú, còn bốn quận nội thành và năm huyện ngoại thành, với diện tích đất tự nhiên 924 km².
  • 1993
  • 1994:
    • Ngày 14 tháng 7, chợ Đồng Xuân bị cháy, gần như toàn bộ gian hàng trong chợ bị thiêu rụi.
  • 27/12/1995: Lập quận Tây Hồ
  • 1997:
    • Ngày 1 tháng 1: Lập quận Thanh Xuân
    • Ngày 1 tháng 9: Lập quận Cầu Giấy
    • Tháng 11: Tổ chức Hội nghị thượng đỉnh các nước nói tiếng Pháp - Francophonie 1997.
  • 1999: Hà Nội được UNESCO tôn vinh là thành phố vì hòa bình

Thế kỷ 21 Biên Niên Sử Hà Nội

Tham khảo

Nguồn Biên Niên Sử Hà Nội

Liên kết ngoài

Tags:

Cổ đại Biên Niên Sử Hà NộiBắc thuộc lần 2 – lần 3 (từ thuộc Hán đến thuộc Đường) Biên Niên Sử Hà NộiThời nhà Hậu Lý Biên Niên Sử Hà NộiThời nhà Trần Biên Niên Sử Hà NộiBắc thuộc lần 4 (thuộc Minh) Biên Niên Sử Hà NộiThời Hậu Lê và thời kỳ Nam-Bắc triều Biên Niên Sử Hà NộiThời nhà Nguyễn Biên Niên Sử Hà NộiThời Pháp thuộc Biên Niên Sử Hà Nội1945–1947 Biên Niên Sử Hà Nội1954–2000 Biên Niên Sử Hà NộiThế kỷ 21 Biên Niên Sử Hà NộiNguồn Biên Niên Sử Hà NộiBiên Niên Sử Hà NộiHà NộiLịch sử Việt Nam

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Ninh BìnhCàn LongPhilippinesPep GuardiolaThảm sát Mỹ LaiFairy TailNgườiVăn họcQuảng NgãiMa Kết (chiêm tinh)Bảy hoàng tử của Địa ngụcDanh sách ngân hàng tại Việt NamChuỗi thức ănTrần Thủ ĐộĐồng tính luyến áiBảng tuần hoànGái gọiDanh sách Tổng thống Hoa KỳThạch LamVinamilkPhù NamDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtÚcCu li chậm lùnHàn Mặc TửGiải bóng đá Ngoại hạng AnhAC MilanQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpNgười Khmer (Việt Nam)Gia Cát LượngNguyễn Ngọc KýDương vật ngườiFDanh sách nhân vật trong One PieceĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhNATOMai AmQuỳnh búp bêNhà TốngLê Minh HưngLai ChâuBộ Ngoại giao (Việt Nam)Quảng NamThích-ca Mâu-niHashioka DaikiNguyễn Tân CươngChợ Bến ThànhTrí tuệ nhân tạoFacebookNhà Hậu LêDanh sách thủ lĩnh Lương Sơn BạcBộ luật Hồng ĐứcĐại ViệtPhú QuýTuấn TúPhil FodenThánh địa Mỹ SơnHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁTài xỉuHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtBa quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtQuỳnh ĐôiBà TriệuBánh mì Việt NamLê Đức ThọJason StathamPeanut (game thủ)Hoàng Phủ Ngọc TườngNelson MandelaTừ mượn trong tiếng ViệtCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênNăm CamTrưng TrắcAnhTết Nguyên ĐánHồ Hoàn Kiếm🡆 More