Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông

Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông (tiếng Trung: 香港藝術館; tiếng Anh: Hong Kong Museum of Art) là bảo tàng mỹ thuật chính của Hồng Kông.

Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông do Sở Dịch vụ Giải trí và Văn hóa thuộc Chính quyền Hồng Kông quản lý. Chi nhánh của nó, Bảo tàng Trà Cụ, nằm tại Công viên Hồng Kông.

Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông
Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông
Phồn thể香港藝術館
Giản thể香港艺术馆
Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông
Sảnh vào bảo tàng
Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông
Một bức tượng trên sàn Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông

Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông tạm đóng vào năm 2015 cho kế hoạch nâng cấp mở rộng nhiều năm. Theo kế hoạch, bảo tàng sẽ được mở cửa lại vào năm 2019.

Trưng bày Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông

Bảo tàng thay đổi trưng bày khá thường. Hiện vật trưng bày ở Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông chủ yếu gồm các họa phẩm, thư pháp và tượng từ Hồng Kông, Trung Quốc và các khu vực khác trên thế giới. Nó cũng hợp tác với các bảo tàng khác.

Lịch sử Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông

Bảo tàng do Cục Thị chính Hồng Kông thành lập năm 1962 với tên gọi Viện bảo tàng và Phòng nghệ thuật Tòa thị chính (tiếng Anh: City Hall Museum and Art Gallery) tại Tòa thị chính Hồng Kông ở Trung Hoàn, Hồng Kông. Tháng 7 năm 1975, nó được tách ra thành Bảo tàng Lịch sử Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông Hồng Kông và Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông. Bảo tàng Lịch sử Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông sau đó được dời đến Công viên Cửu Long vào năm 1983. Trước khi rời Tòa thị chính năm 1991, bảo tàng nghệ thuật tọa lạc tại tầng 8 (rear portion), 9, 10, và 11 của khối nhà High Block. Ngày nay, nơi đây là một thư viện công cộng.

Đến năm 1991, bảo tàng di dời tới cơ sở hiện nay ở số 10 Đường Salisbury, Hồng Kông, gần Trung tâm Văn hóa Hồng Kông và Bảo tàng Không gian Hồng Kông ở Tiêm Sa Chủy.

Bảo tàng đóng cửa ngày 3 tháng 8 năm 2015 cho kế hoạch nâng cấp mở rộng trị giá 400 triệu đô la.

Phương tiện tham quan Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng Kông

The museum is within walking distance of both Trạm Tiêm Sa Chủy Đông và Trạm Tiêm Sa Chủy của hệ thống giao thông MTR Hồng Kông. It is even nearer the Tsim Sha Tsui Ferry Pier, which offers services to Loan Tể and Central.

Xem thêm

  • Bảo tàng ở Hồng Kông

Tham khảo

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Art museums and galleries in Hong Kong



Bản mẫu:HongKong-museum-stub Bản mẫu:Art-display-stub

Tags:

Trưng bày Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng KôngLịch sử Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng KôngPhương tiện tham quan Bảo Tàng Nghệ Thuật Hồng KôngBảo Tàng Nghệ Thuật Hồng KôngChính quyền Hồng KôngTiếng AnhTiếng Trung Quốc

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamThánh GióngTô Vĩnh DiệnEthanolLưới thức ănKim Bình MaiPhạm Quý NgọĐen (rapper)Nguyễn Văn ThiệuGia đình Hồ Chí MinhSex and the CityChùa Một CộtTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Harry KaneAi CậpDanh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí MinhKhổng TửKý sinh thúGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcDanh sách quốc gia theo dân sốNguyễn Xuân ThắngGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Conor GallagherCôn ĐảoDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânLý Chiêu HoàngKinh tế ÚcBế Văn ĐànDanh sách quốc gia theo diện tíchDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamNguyễn Thị ĐịnhÚcMai vàngAdolf HitlerArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaNguyễn Hòa BìnhKiên GiangNgười KhmerOusmane DembéléPhù NamCộng hòa Nam PhiCông ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh PhátKhánh HòaDân số thế giớiTỉnh thành Việt NamNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamPavel NedvědChiến tranh Đông DươngCố đô HuếTQuỳnh búp bêBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamKim LânThủ tướng SingaporeNhà máy thủy điện Hòa BìnhRĐịa lý Việt NamUng ChínhTừ Hi Thái hậuDương Tử (diễn viên)Đài LoanNam ĐịnhSơn Tùng M-TPB-52 trong Chiến tranh Việt NamĐịnh luật OhmQuần thể danh thắng Tràng AnHôn lễ của emVụ lật phà SewolThủy triềuPhan Đình GiótCúp bóng đá châu Á 2023Liếm âm hộBảo ĐạiChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaTam quốc diễn nghĩaChủ tịch Quốc hội Việt NamNguyễn Quang Sáng🡆 More