Bạch Vệ

Bạch vệ Nga (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Bạch Vệ
Бѣлое движенiе
Белое движение
Tham dự trong Nội chiến Nga
Bạch Vệ
Quốc kỳ của Đế quốc Nga được một số nhóm Bạch Vệ sử dụng làm cờ chính thức
Hoạt động Nước Nga: 1917–23
Ảnh hưởng: cho tới những năm 1960
Lý tưởng Chống Bolshevik
Chủ nghĩa chống cộng
Chủ nghĩa dân tộc Nga
Chủ nghĩa quân chủ (một phần)
Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa tự do (một phần)
Người đứng đầu Bạch Vệ PA-RG:
Alexander Kolchak (1918–20)
Bạch Vệ North-West Army:
Nikolai Yudenich (1919–20)
Volunteer Army:
Lavr Kornilov (1917–20)
AFSR:
Anton Denikin (1918–20)
Pyotr Wrangel (1920)
In Transbaikal:
Grigory Semyonov (1917–21)

Tham gia:
Mikhail Diterikhs (1922)
Anatoly Pepelyayev (1923)

Sức mạnh 2,400,000
Bắt nguồn từ Quân Đế Quốc
Đã trở thành White émigrés
Đồng minh Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga
Những nước Đồng Minh Can Thiệp:

Bạch Vệ Đế quốc Anh
Bạch Vệ Tiệp Khắc
Bạch Vệ Đế quốc Nhật Bản
Bạch Vệ Vương quốc Ý
Bạch Vệ Hoa Kỳ
Bạch Vệ Trung Quốc


Tham chiến Nội Chiến Nga
  • Mặt trận phía Nam của Nội Chiến Nga
  • Chiến dịch Bắc Nga
  • Mặt trận phía Đông của Nội Chiến Nga
  • Nổi dậy Yakut
  • Xô Viết xâm chiến Tân Cương
  • Nổi dậy Hồi Giáo ở Tân Cương

Thành lập Bạch Vệ

Bạch Vệ 
Một lính Bạch vệ

Năm 1917, sau Cách mạng tháng 10, các chính trị gia đối lập với Lenin phải lưu vong ở nước ngoài, ở đó, họ đã lập nên chính phủ lưu vong do Alexander Kerensky đứng đầu. Bạch vệ là tên gọi chung của các lực lượng chính trị và quân sự chống chính quyền Xô Viết trong nội chiến Nga. Bạch Vệ không phải là một lực lượng thống nhất mà gồm nhiều lực lượng khác nhau theo các khuynh hướng chính trị khác nhau đấu tranh chống chính quyền Xô Viết đồng thời có khi hợp tác nhưng cũng có khi đấu tranh với nhau.

Trong Nội chiến Nga Bạch Vệ

Khi chính quyền Xô Viết đang củng cố đất nước thì lực lượng Bạch vệ với sự trợ giúp của 14 ngoại quốc đã tấn công chính quyền cộng sản (do Lê-nin đứng đầu), khơi mào Nội chiến Nga. Ban đầu, Hồng quân bị động, tuy nhiên, sau đó họ phản công và đánh bại Bạch vệ. Sau khi thất bại trong cuộc nội chiến, Bạch vệ đến Kamchatka, Sakhalin, Gruzia... là những nơi ít dân cư để tuyên truyền chống cộng kích động dân chúng các vùng trên nổi dậy, tuy nhiên tất cả đều bị dập tắt.

Giải tán Bạch Vệ

Sau nội chiến, Liên Xô thành lập, tàn quân Bạch vệ bị truy nã gắt gao. Lãnh tụ Kerenskii chết vì bệnh ở Luân Đôn, các thành viên khác cũng qua đời vì bệnh tật. Do không có chỉ huy nên Bạch vệ đã giải tán.

Các chỉ huy quan trọng Bạch Vệ

Bạch Vệ 
Chỉ huy Bạch vệ Aleksandr Fyodorovich Kerenskii cựu thủ tướng Chính phủ lâm thời trước Cách mạng tháng 10 Nga
  • Aleksandr Fyodorovich Kerenskii
  • Mikhail Alekseev
  • Stanislaw Bulak Balachowicz
  • Pavel Bemondt Avalov
  • Anton Denikin
  • Mikhail Drozdovsky
  • Mikhail Diterikhs
  • Alexander Dutov
  • Ivan IIyn
  • Aleksei Kaledin
  • Vladimir Kappel
  • Alexander Kolchak
  • Lavr Kornilov
  • Pyotr Krasnov
  • Alexander Kutepov
  • Anatoly Lieven
  • Vyacheslav Naumenko
  • Konstantin Mamontov
  • Sergey Markov
  • Vladimr May-Mayevsky
  • Evgenii Miller
  • Viktor Pokrovsky
  • Grigory Semenov
  • Andrei Shkuro
  • Baron Roman von Ungern-Sternberg
  • Pyotr Wrangel
  • Nikolai Yudenich

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Thành lập Bạch VệTrong Nội chiến Nga Bạch VệGiải tán Bạch VệCác chỉ huy quan trọng Bạch VệBạch Vệ19171923BolshevikCách mạng Tháng MườiHồng QuânNội chiến NgaTiếng Nga

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thổ Nhĩ KỳThuận TrịThủ tướng SingaporeThế vận hội Mùa hè 2024Cà MauNguyễn Minh Châu (nhà văn)Chiến tranh thế giới thứ nhấtGiỗ Tổ Hùng VươngViệt Nam Dân chủ Cộng hòaChiến cục Đông Xuân 1953–1954Vĩnh LongDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiChợ Bến ThànhCác dân tộc tại Việt NamChế Lan ViênTrí tuệ nhân tạoApple Inc.Nguyễn Văn ThiệuQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamQuan VũGiải bóng đá Ngoại hạng AnhLê Đại HànhĐộng đấtApple (công ty)VàngKylian MbappéChiến dịch Tây NguyênNguyễn Đình ThiChí PhèoPhạm Phương Thảo (ca sĩ)Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022Chung kết UEFA Champions League 2024Tôn giáo tại Việt NamTứ bất tửMặt trăng ôm mặt trờiChâu Đăng KhoaNhật BảnPhong trào Cần VươngSân bay quốc tế Long ThànhNguyễn Thị Kim NgânMai (phim)Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Chuyến đi cuối cùng của chị PhụngDương Văn MinhDấu chấm phẩyChim cánh cụtErling HaalandTào TháoVũng TàuTôn giáoDele AlliChóThích Quảng ĐứcHoàng Tuần TàiXabi AlonsoKhởi nghĩa Hai Bà TrưngPhú ThọChủ nghĩa tư bảnLịch sửLong AnGoogleNguyễn Thị BìnhPhạm Ngọc ThảoQuảng ĐôngLưu Quang VũKỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng AnhVườn quốc gia Cát TiênHán Cao TổDanh sách trại giam ở Việt NamNgày Quốc tế Lao độngVũ khí hạt nhânQuỳnh búp bêLe SserafimOusmane DembéléNhà NguyễnTrái ĐấtTrưng NhịTiếng Trung QuốcNguyễn Phú Trọng🡆 More