Acid Palmitic

Acid palmitic hay acid hexadecanoic trong danh pháp IUPAC, là loại acid béo bão hòa phổ biến nhất trong động vật, thực vật và vi sinh vật.

Công thức hóa học của nó là CH3(CH2)14COOH. Như tên đã thể hiện, nó là thành phần chính trong dầu từ cây cọ (dầu cọ), nhưng cũng có thể tìm thấy trong thịt, bơ và sản phẩm sữa. Palmitate thuật ngữ chỉ  muối và ester của acid palmitic. Anion palmitate là dạng quan sát được của acid palmitic ở pH sinh lý (7.4).

Acid palmitic
Acid Palmitic
Acid Palmitic
Tên khácPalmitic acid
C16:0 (Lipid numbers)
Nhận dạng
Số CAS57-10-3
PubChem985
ChEMBL82293
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNII2V16EO95H1
Thuộc tính
Bề ngoàitinh thể trắng
Khối lượng riêng0.852 g/cm³ (25 °C)
0.8527 g/cm³ (62 °C)
Điểm nóng chảy 62,9 °C (336,0 K; 145,2 °F)
Điểm sôi 351–352 °C (624–625 K; 664–666 °F)
271,5 °C (520,7 °F; 544,6 K)
tại 100 mmHg
215 °C (419 °F; 488 K)
tại 15 mmHg
Độ hòa tan trong nước0.46 mg/L (0 °C)
0.719 mg/L (20 °C)
0.826 mg/L (30 °C)
0.99 mg/L (45 °C)
1.18 mg/L (60 °C)
Độ hòa tantan được trong amyl acetate, alcohol, CCl4, C6H6
tan tốt trong CHCl3
Độ hòa tan trong ethanol2 g/100 mL (0 °C)
2.8 g/100 mL (10 °C)
9.2 g/100 mL (20 °C)
31.9 g/100 mL (40 °C)
Độ hòa tan trong methyl acetate7,81 g/100 g
Độ hòa tan trong ethyl acetate10,7 g/100 g
Áp suất hơi0,051 mPa (25 °C)
1,08 kPa (200 °C)
28.06 kPa (300 °C)
Độ axit (pKa)4.75
MagSus-198,6·10−6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1.43 (70 °C)
Độ nhớt7,8 cP (70 °C)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành ΔfHo298
-892 kJ/mol
DeltaHc10030,6 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So298452,37 J/mol·K
Nhiệt dung463,36 J/mol·K
Các nguy hiểm
NFPA 704

Acid Palmitic

1
1
0
 
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSWarning
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH319
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP305+P351+P338
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Muối nhôm của acid palmitic và acid aphthenic được kết hợp trong Chiến tranh thế giới thứ hai để sản xuất napalm. Từ "napalm" bắt nguồn từ naphthenic acid và palmitic acid.

Tham khảo

Tags:

Acid béoChất béo bão hòaCông thức hóa họcDanh pháp IUPACDầu cọEsterMuối (hóa học)

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chế Bồng NgaTrịnh Đình DũngCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtĐường Thái TôngChiến tranh Pháp – Đại NamTriết họcPhan Đình TrạcNhật thựcDầu mỏHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamĐài LoanTắt đènĐội tuyển bóng đá quốc gia Thái LanLê Đức ThọTrần Thái TôngVũ khí hạt nhânMinh Thành TổVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcBill GatesHạnh phúcVTV6XHiệp định Genève 1954Ngôn ngữChuyến bay 370 của Malaysia AirlinesMệnh đề toán họcLý Tiểu Long2022Nhà NgôVõ Văn KiệtPhó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhQuần thể danh thắng Tràng AnTrương Mỹ LanVladimir Vladimirovich PutinVinamilkĐại ViệtAnh túcQuy luật lượng - chấtNhà giả kim (tiểu thuyết)Mai Hắc ĐếVietNamNetTrần Bình TrọngLoạn luânÚcVincent van GoghKim ĐồngBiển xe cơ giới Việt NamSư tửGia KhánhNgô QuyềnTiếng ViệtLiên đoàn bóng đá Việt NamQuảng BìnhChiến tranh thế giới thứ nhấtChúa Nhật Lễ LáKhởi nghĩa Lam SơnNha TrangQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamHoàng Thị Thúy LanCậu bé mất tíchTrần Thánh TôngVòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2026 khu vực châu Á (Vòng 2)Bồ Đào NhaVăn hóa Việt NamVụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamHà NộiBảng chữ cái Hy LạpĐạo giáoThế hệ ZUkrainaTrần Hưng ĐạoDanh sách loại tiền tệ đang lưu hànhQuân đội nhân dân Việt NamNguyễn Trọng NghĩaNgô Thị Mận🡆 More