Aokigahara

Aokigahara (青木ヶ原 (Thanh Mộc Nguyên), Aokigahara?), còn được gọi là Jukai (樹海 (Thụ Hải), Jukai?), là một khu rừng ở sườn phía tây bắc núi Phú Sĩ của Nhật Bản phát triển trên nền nham thạch đã cứng rộng 30 kilômét vuông (12 dặm vuông Anh) có nguồn gốc từ vụ phun trào lớn cuối cùng của Núi Phú Sĩ vào năm 864 SCN.

Rìa phía tây của Aokigahara, nơi có một số hang động đầy băng tuyết vào mùa đông, là một địa điểm nổi tiếng cho tham quan và du lịch. Một phần của Aokigahara thì rất dày đặc, và lớp nham thạch xốp hấp thụ âm thanh, giúp mang lại cho khách du lịch cảm giác cô độc.

Aokigahara
青木ヶ原(tiếng Nhật)
Aokigahara
Aokigahara, Núi Misaka và Hồ Saiko nhìn từ Đỉnh Ryu thuộc dãy núi Tenshi
Aokigahara
Aokigahara

Mount Fuji
Aokigahara
Vị trí Aokigahara và Núi Phú Sĩ
Hệ sinh thái
Khu vựcCổ Bắc
Quần xãRừng hỗn hợp và lá rộng ôn đới
Địa lý
Diện tích35 km2 (14 dặm vuông Anh)
Quốc giaNhật Bản
TỉnhTỉnh Yamanashi
Tọa độ35°28′12″B 138°37′11″Đ / 35,47°B 138,61972°Đ / 35.47000; 138.61972
Conservation
Tình trạng bảo tồnTương đối ổn định / Tương đối nguyên vẹn
Aokigahara
Hồ Sai Aokigahara bên tay trái.
Aokigahara
Aokigahara trong tỉnh Yamanashi.

Khu rừng nổi tiếng về mặt lịch sử vì là nơi cư ngụ của yūrei: các hồn ma của những kẻ đã khuất trong thần thoại Nhật Bản. Trong những năm gần đây, Aokigahara đã trở nên nổi tiếng về mặt quốc tế vì được biết đến là "Khu rừng Tự sát" (Jisatsu no Mori), cũng như là một trong những địa điểm có nhiều vụ tự tử nhất trên thế giới. Do đó, chính phủ Nhật đã tạo ra các biển báo ở đầu một số lối mòn để khuyên ngăn những người có ý định tự tử nghĩ về gia đình của họ và đi tìm sự trợ giúp từ các tổ chức ngăn chặn việc tự sát.

Địa lý

Tầng rừng cấu tạo chủ yếu từ đá núi lửa, khá khó để đâm thủng bằng những dụng cụ cầm tay như xẻng hoặc cuốc. Vì rừng rất rậm rạp nên trong những năm gần đây, những người du lịch và leo núi leo qua Aokigahara đã bắt đầu sử dụng băng dính để đánh dấu đường đi của mình nhằm tránh bị lạc. Những lối mòn đã được chỉ định trước dẫn tới những điểm thu hút du lịch khác nhau như Hang động băng Narusawa, Hang động gió Fugaku và Hang động hồ Sai Bat là ba hang động nham thạch lớn hơn gần Núi Fuji, trong đó hang động băng thì đóng băng quanh năm.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Phú SĩRừngTrợ giúp:Tiếng NhậtĐá mácma

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

AnhChí PhèoDeclan RiceCách mạng Tháng TámLong AnNgày Thống nhấtThái NguyênBiến đổi khí hậuHoàng tử béĐêm đầy saoBiểu tình Thái Bình 1997Bayer 04 LeverkusenGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia IraqPhan Đình GiótQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBình PhướcXuân QuỳnhCác vị trí trong bóng đáBộ đội Biên phòng Việt NamDanh sách ngân hàng tại Việt NamĐài Tiếng nói Việt NamẤn ĐộCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpĐài Truyền hình Việt NamLê DuẩnNguyễn Ngọc KýHàn QuốcĐà NẵngViêm da cơ địaMôi trườngMinecraftChiến dịch Hồ Chí MinhLễ Vượt QuaHoàng Trung HảiMa Kết (chiêm tinh)Lực lượng Phòng vệ Nhật BảnLê Đức ThọVăn LangTrận Bạch Đằng (938)Dương vật ngườiLê Minh KháiHoàng Hoa ThámMinh MạngQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamQuần đảo Trường SaQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamHồ Quý LyNguyễn Chí ThanhDấu chấmNguyễn Trọng NghĩaTài xỉuChủ nghĩa Marx–LeninNguyễn Trung TrựcMáy tínhTiếng Trung QuốcNguyễn Minh Châu (nhà văn)Huy CậnHồi giáoMã QRTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngDanh sách loại tiền tệ đang lưu hànhHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Hải PhòngTượng Nữ thần Tự doNông Đức MạnhDanh sách di sản thế giới tại Việt NamThanh HóaBà TriệuNguyễn Văn ThiệuVirusĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Thái LanMinh Lan TruyệnBảy mối tội đầuĐiện BiênHà GiangTứ bất tử🡆 More