Hóa Học Khan

Trong hóa học, thuật ngữ khan (khô khan) được áp dụng cho một chất nào đó nếu nó không chứa nước.

Cách thức để thu được một chất nào đó ở dạng khan là khác nhau giữa các chất.

Dung môi Hóa Học Khan

Trong nhiều trường hợp, sự hiện diện của nước có thể ngăn cản không cho phản ứng diễn ra hoặc là gây ra phản ứng nhưng tạo thành các sản phẩm không mong muốn. Để ngăn cản điều đó, các dung môi khan phải được sử dụng khi thực hiện các phản ứng đó. Các ví dụ về các phản ứng cần có dung môi khan là phản ứng Grignard và phản ứng Wurtz trong hóa hữu cơ.

Các dung môi nói chung được hoàn lại về dạng khan bằng cách đun sôi chúng với sự có mặt của các chất hút ẩm; natri kim loại là một trong số các chất hút ẩm dạng kim loại được sử dụng phổ biến nhất. Các phương pháp khác còn bao gồm cả việc bổ sung các sàng phân tử hay các oxide/base kim loại kiềm hoặc kiềm thổ mạnh như hyđroxyt kali (KOH) hay oxide bari (BaO). Các thiết bị tinh chế dung môi như các cột Grubb gần đây đã trở thành có thể, chúng làm giảm các nguy hiểm (các chất có phản ứng với nước, nhiệt) so với các phương pháp khử nước cổ điển.

Các tinh thể ion Hóa Học Khan

Một ví dụ về chất ở dạng khan là sulfat đồng (II) CuSO4. Nếu như nước kết tinh bị loại bỏ ra khỏi các tinh thể sulfat đồng (II) ngậm nước có màu xanh lam thì một chất bột màu trắng (sulfat đồng (II) khan) được tạo ra.

Công thức để khử nước của sulfat đồng (II) ngậm 5 phân tử nước (CuSO4•5H2O) là như sau:

    CuSO4•5H2O + nhiệt → CuSO4 + 5H2O

Một ví dụ khác là việc nung nóng sulfat magnesi ngậm 7 phân tử nước MgSO4•7H2O. Khi bị nung nóng, nó sẽ trải qua phản ứng sau:

    MgSO4•7H2O + nhiệt → MgSO4 + 7H2O

Khí Hóa Học Khan

Một vài chất tồn tại dưới dạng khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn (STP) nhưng nói chung hay được sử dụng dưới dạng các dung dịch nước với nồng độ cao. Để phân biệt dạng dung dịch này với dạng khí của chính nó, thì thuật ngữ khan cũng hay được bổ sung vào tên gọi của chất đó để chỉ dạng khí. Ví dụ:

  • Amonia dạng khí (NH3) nói chung được coi là amonia khan để phân biệt nó với amonia sử dụng trong gia đình, là hyđroxyt amoni (NH4OH) hay amonia ở dạng dung dịch.
  • Khí Hóa Học Khan hydro chloride (HCl) nói chung cũng hay được coi là khan để phân biệt nó với dạng được sử dụng phổ biến hơn là acid clohiđric (HCl), tức dung dịch nước chứa một số phần trăm nào đó HCl.

Tham khảo

Tags:

Dung môi Hóa Học KhanCác tinh thể ion Hóa Học KhanKhí Hóa Học KhanHóa Học KhanHóa họcNước

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tôn Đức ThắngAbraham LincolnKinh tế Trung QuốcMin Hee-jinB-52 trong Chiến tranh Việt NamChiến dịch Tây NguyênRunning Man (chương trình truyền hình)Thời bao cấpHalogenSa PaDầu mỏMặt TrăngNghệ AnTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhLa LigaĐà LạtHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamTNguyễn Văn ThiệuSinh sản hữu tínhHọc viện Kỹ thuật Quân sựTrần PhúTrùng KhánhNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcNhà bà NữNguyễn Duy NgọcHình thoiDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhBậc dinh dưỡngTào TháoChu Vĩnh KhangQuân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam69 (tư thế tình dục)Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Simone InzaghiĐỗ MườiCách mạng Tháng TámDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiNguyễn Văn LinhInternetĐài Truyền hình Việt NamLê Minh HưngNguyễn Tấn DũngQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamAdolf HitlerBánh mì Việt NamHồ Hoàn KiếmTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTô Ân XôKazakhstanVịnh Hạ LongHội AnDark webPhú YênĐỗ Đức DuyLàng nghề Việt NamNgày Thống nhấtDấu chấm phẩyLục bộ (Việt Nam)RRadio France InternationaleChăm PaLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳLê DuẩnKim LânNha TrangĐạo Cao ĐàiNgaQuy NhơnBảng chữ cái tiếng AnhLưu BịChủ nghĩa cộng sảnPhú ThọNhật BảnTiến quân caÚcChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamGiê-su🡆 More