29075 1950 Da: Tiểu hành tinh

(29075) 1950 DA là một tiểu hành tinh gần Trái Đất.

Là một trong những tiểu hành tinh có bán kính trên 1 km, đây tiểu hành tinh có khả năng va chạm với Trái Đất cao nhất quan sát được cho tới nay.[khi nào?]

(29075) 1950 DA
29075 1950 Da: Phát hiện và đặt tên, Quan sát
Ảnh radar từ kính thiên văn vô tuyến của đài quan sát Arecibo chụp vào ngày 3 tháng 3 năm 2001 từ khoảng cách 0,052 đơn vị thiên văn
Khám phá
Khám phá bởiCarl A. Wirtanen
Ngày phát hiện22 tháng 2 năm 1950
Tên định danh
Tên thay thế
2000 YK66
Apollo
Đặc trưng quỹ đạo
Kỷ nguyên 27 tháng 8 năm 2011 (Ngày Julius 2455800.5)
(Tham số không chắc chắn U=0)
Điểm viễn nhật2,5618 đơn vị thiên văn
(383,23 Gm)
Điểm cận nhật0,83529 đơn vị thiên văn
(124.95 Gm)
1,6985 đơn vị thiên văn
(254.09 Gm)
Độ lệch tâm0,50823
808,59 ngày (2,21 năm)
21,30 km/s
246,03°
Độ nghiêng quỹ đạo12,175°
356,74°
224,59°
Đặc trưng vật lý
Kích thước1,1–1,4 km
1,1 km (trung bình)
Khối lượng>2×1012 kg
Mật độ trung bình
>3,0 g/cm³
0,0884 ngày (2,1216 giờ)
Suất phản chiếu0,2–0,25
Kiểu phổ
E hoặc M
17,0

Phát hiện và đặt tên 29075 1950 Da

1950 DA được phát hiện lần đầu tiên vào ngày 23 tháng 2 năm 1950, bởi nhà thiên văn học Carl A. Wirtanen ở Đài quan sát Lick. Nó được quan trắc trong mười bảy ngày rồi mất hút khỏi màn hình do vòng cung quan trắc quá ngắn, hậu quả của giải pháp quỹ đạo không đáng tin cậy của Wirtanen gây nên. Vào ngày 31 tháng 12 năm 2000, nó được phát hiện lại với tên gọi 2000 YK66. Hai giờ sau đó nó được chính thức công nhận và đặt tên là 1950 DA.

Quan sát 29075 1950 Da

29075 1950 Da: Phát hiện và đặt tên, Quan sát 
Tiểu hành tinh 1950 DA, ảnh radar của đài quan sát Arecibo.

Vào ngày 5 tháng 3 năm 2001, 1950 DA tiến gần tới Trái Đất ở khoảng cách 0,0520726 AU (7.789.950 km; 4.840.450 mi). Nó được quan trắc bởi các radar ở Đài thiên văn Goldstone và Arecibo từ ngày 3 đến 7 tháng 3 năm 2001.

Kết quả quan sát cho thấy tiểu hành tinh này có đường kính trung bình 1.1–1.4 km. Kết quả phân tích đường cong ánh sáng quang học của Lenka Sarounova và Petr Pravec cho thấy chu kỳ tự quay của nó là 2,1216 ± 0,0001 giừo. Do có chu kỳ tự quay ngắn và suất phản chiếu radar cao, 1950 DA được cho là khá đặc và nặng (hơn 3 g/cm³) có thể được cấu thành từ nickel–sắt.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Phát hiện và đặt tên 29075 1950 DaQuan sát 29075 1950 Da29075 1950 DaVật thể gần Trái ĐấtWikipedia:Cẩm nang biên soạn

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Kim Go-eunNgười ViệtHán Cao TổĐoàn Văn HậuMai Tiến Dũng (chính khách)Kim NgọcMã QRThủy triềuB-52 trong Chiến tranh Việt NamNguyễn Chí ThanhNguyễn Xuân PhúcLê Thái TổDanh sách ngân hàng tại Việt NamChâu Đại DươngLê Long ĐĩnhLễ Phục SinhLê Trọng TấnSơn LaSố nguyênNguyễn Văn LongTrương Tấn SangVietNamNetVincent van GoghChiến dịch Hồ Chí MinhNguyễn Ngọc KýMinecraftLý Thường KiệtTrịnh Đình DũngFacebookVương Đình HuệBảy hoàng tử của Địa ngụcDanh sách Chủ tịch nước Việt NamLiên minh châu ÂuVĩnh LongChùa Một CộtTạ Duy AnhCác ngày lễ ở Việt NamĐắk NôngChâu Nam Cực26 tháng 3Nguyễn Hữu CảnhMa Kết (chiêm tinh)Han So-heeChăm PaHưng YênQuần thể di tích Cố đô Hoa LưLa bànLê Minh HưngĐiện BiênKhủng longGiê-suDanh sách quốc gia theo dân sốAlbert EinsteinĐội tuyển bóng đá quốc gia IndonesiaGibraltarTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamĐồng bằng sông Cửu LongHải PhòngĐất rừng phương NamBóng đáPark Hang-seoĐạo giáoBộ đội Biên phòng Việt NamManchester City F.C.Lê Minh KhuêVõ Tắc ThiênShin Tae-yongBạc LiêuCá voi sát thủMinh Lan TruyệnLâm Canh TânTổng sản phẩm nội địaNúi Bà ĐenHuỳnh Văn NghệArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaTài xỉuCúc Tịnh YNguyễn Ngọc Thiện (nhạc sĩ)🡆 More