Ước Lượng

Trong thống kê, một ước lượng là một giá trị được tính toán từ một mẫu thử (échantillon) và người ta hy vọng đó là giá trị tiêu biểu cho giá trị cần xác định trong tổng thể (population).

Người ta luôn tìm một ước lượng sao cho đó là ước lượng "không chệch" (unbiased), hội tụ (converge), hiệu quả (efficient) và vững (robust).

Ước Lượng
Ứoc lượng

Ví dụ về ước lượng Ước Lượng

Muốn xác định độ cao trung bình của trẻ ở độ tuổi 10, ta thực hiện một điều tra trên một mẫu được lấy trên tập thể các trẻ em ở độ tuổi 10 (ví dụ mẫu điều tra là các em học sinh được lấy ngẫu nhiên từ nhiều trường ở nhiều vùng khác nhau). Chiều cao trung bình tính được từ mẫu điều tra này, thường là trung bình tích lũy, sẽ là một ước lượng cho chiều cao trung bình của trẻ em ở độ tuổi 10.

Nếu ta muốn xác định tỷ lệ bầu cử cho ứng cử viên A, ta có thể thực hiện một điều tra trên một mẫu dân số tiêu biểu. Tỷ lệ bầu cho A trong mẫu điều tra là một ước lượng của tỷ lệ bầu cho A của toàn thể dân số.

Giả sử ta muốn xác định tổng số cá có trong hồ, ta bắt đầu bằng cách bắt lên n con cá (ví dụ n=50), đánh dấu chúng, sau đó lại thả xuống hồ cho chúng lẫn với những con khác. Sau đó lấy một mẫu cá bất kỳ trong hồ, tính tỷ lệ p cá bị đánh dấu trong mẫu đó (ví dụ mẫu có 20 con trong đó có hai con có dấu, p=1/10). Khi đó giá trị n/p (=500) là một ước lượng cho tổng số cá có trong hồ. Nếu trong mẫu không có con cá nào bị đánh dấu, ta thực hiện lại trên một mẫu khác.

Thông thường ta tìm ước lượng cho một trung bình, cho tổng dân số, cho một tỷ lệ hoặc cho một phương sai.

Đánh giá ước lượng Ước Lượng

Một ước lượng là một giá trị x (x nhỏ) được tính toán trên một mẫu được lấy một cách ngẫu nhiên, do đó giá trị của x là một biến ngẫu nhiên với kì vọng E(x) và phương sai V(x). Nghĩa là giá trị x có thể dao động tùy theo mẫu thử, nó có ít cơ hội để có thể bằng đúng chính xác giá trị X (X lớn) mà nó đang ước lượng. Mục đích ở đây là ta muốn có thể kiểm soát sự sai lệch giá trị x và giá trị X.

  • Một biến ngẫu nhiên luôn dao động xung quanh giá trị kì vọng của nó. Ta muốn là kì vọng của x phải bằng X. Khi đó ta nói ước lượng là không chệch (unbiased). Trung bình tích lũy trong ví dụ về chiều cao trung bình của trẻ 10 tuổi một ước lượng đúng, trong khi ước lượng về tổng số cá trong hồ được tính như trong ví dụ là một ước lượng không đúng, đó là ước lượng thừa: trung bình tổng số cá ước lượng được luôn lớn hơn tổng số cá có thực trong hồ.
  • Ta cũng muốn là khi mẫu thử càng rộng, thì sai lệch giữa xX càng nhỏ. Khi đó ta nói ước lượng là hội tụ. Định nghĩa theo ngôn ngữ toán học là như sau:
    Ước Lượng  hội tụ nếu Ước Lượng  với mọi số thực Ước Lượng  dương.

(xác suất để sai lệch với giá trị thực cần ước lượng lớn hơn Ước Lượng  tiến về 0 khi kích cỡ của mẫu thử càng lớn)

  • Biến ngẫu nhiên dao động quanh giá trị kì vọng của nó. Nếu phương sai V(x) càng bé, thì sự dao động càng yếu. Vì vậy ta muốn phương sai của ước lượng là nhỏ nhất có thể. Khi đó ta nói ước lượng là hiệu quả (eficient).
  • Cuối cùng, trong quá trình điều tra, có thể xuất hiện một giá trị "bất thường" (ví dụ có trẻ 10 tuổi nhưng cao 1,80 m). Ta muốn giá trị bất thường này không ảnh hưởng quá nhiều đến giá trị ước lượng. Khi đó ta nói ước lượng là vững (robust). Có thể thấy trung bình tích lũy trong ví dụ về chiều cao trung bình trẻ 10 tuổi không phải là một ước lượng vững.

của trung bình và phương sai Ước Lượng

Ta chọn ngẫu nhiên n cá thể trong một dân số gồm N cá thể. Ta quan tâm đến đặc trưng định lượng Y của dân số với trung bình Ước Lượng  và phương sai V(Y). Trong mẫu đó, đặc trưng Y có trung bình và phương sai đo được lần lượt là Ước Lượng Ước Lượng . Lưu ý là các giá trị Ước Lượng Ước Lượng  thay đổi tùy theo mẫu thử, do đó chúng là các biến ngẫu nhiên với trung bình và phương sai riêng khác nhau.

Ước lượng trung bình của Y

Thông thường trung bình của Y, tức là Ước Lượng  được ước lượng bởi: Ước Lượng . còn được gọi là trung bình tích lũy (hay trung bình cộng). Ta chứng minh được đây là ước lượng đúng(unbiased), nghĩa là Ước Lượng 

Ước lượng phương sai của Y

Ước Lượng  là một ước lượng của V(Y), nhưng là ước lượng không đúng, ta chứng minh được kì vọng của Ước Lượng  luôn nhỏ hơn V(Y), tức ước lượng là thiếu.

Các ước lượng đúng của V(Y) là:

  • Ước Lượng  trong trường hợp lấy mẫu có hoàn lại
  • Ước Lượng  trong trường hợp lấy mẫu không hoàn lại.

Trong trường hợp mẫu lớn, phép tính có hoàn lại và phép tính không hoàn lại là như nhau, vì Ước Lượng  xấp xỉ bằng 1. Vì vậy trong trường hợp tổng quát ước lượng đúng của V(Y) là: Ước Lượng  được gọi là phương sai tích lũy của Y.

Xem thêm chứng minh trong bài Phương sai

Tính hiệu quả và tính hội tụ

Mức độ dao động của Ước Lượng  quanh kì vọng của nó phụ thuộc vào phương sai của nó, ký hiệu bởi Ước Lượng . Phương sai này được tính theo V(Y).

  • Ước Lượng  trong trường hợp lấy mẫu có hoàn lại
  • Ước Lượng  trong trường hợp lấy mẫu không hoàn lại.

Ta nhận thấy với N rất lớn hai giá trị trên gần như bằng nhau. Phần sau đây ta chỉ xét trường hợp lấy mẫu có hoàn lại, với giả thuyết N là rất lớn.

Rõ ràng n càng lớn, Ước Lượng  càng nhỏ. Do đó, mẫu càng lớn, ước lượng Ước Lượng  càng hiệu quả.

Bất đẳng thức Bienaymé-Tchebychev chỉ ra rằng, với mọi số thực dương Ước Lượng ,

    Ước Lượng 

nên

    Ước Lượng 

Ước Lượng  hội tụ về 0 khi n tiến về vô cực, nên ta cũng có điều tương tự với Ước Lượng . Ước lượng Ước Lượng  là hội tụ.

Các ảnh hưởng của điều tra đến ước lượng Ước Lượng

Phân chia dân số thành các lớp đồng nhất để làm mẫu điều tra có thể làm giảm đáng kể giá trị phương sai của ước lượng, do đó ước lượng sẽ càng hiệu quả.

Lấy mẫu một cách ngẫu nhiên với xác suất không đồng đều, dẫn đến điều tra nhiều lần hoặc co cụm, sẽ làm thay đổi các công thức được tính trên.

Cuối cùng, việc dùng thêm các thông tin phụ hợp lý cho phép chỉnh sửa các ước lượng để có được các kết quả gần với giá trị thật cần ước lượng hơn.

phân phối xác suất Ước Lượng

Khả năng ước lượng kì vọng và phương sai cho phép ước lượng các tham số của một phân phối xác suất (phân phối bình thường, phân phối Poisson vv...).

Trong xác suất, ta thường xác định một phân phối xác suất lý thuyết dựa vào các thực nghiệm thống kê. Trong trường hợp biến ngẫu nhiên rời rạc hữu hạn, ta dùng ước lượng cho mỗi xác suất Ước Lượng , tần suất Ước Lượng  tính từ mẫu thử. Các giá trị của Ước Lượng  là các biến ngẫu nhiên, dĩ nhiên các ước lượng này không thể bằng chính xác các giá trị Ước Lượng . Để làm rõ sự sai khác giữa chúng có đáng kể hay không, ta thực hiện các kiểm định giả thuyết thống kê, trong đó phổ biến nhất là kiểm định χ² (Chi bình phương).

Tham khảo

  • Lehmann, E. L. (1998). Theory of Point Estimation. Casella, G. (ấn bản 2). Springer. ISBN 0-387-98502-6.
  • Shao, Jun (1998), Mathematical Statistics, New York: Springer, ISBN 0-387-98674-X
  • Bol'shev, L.N. (2001), “Statistical Estimator”, trong Hazewinkel, Michiel (biên tập), Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4

Liên kết ngoài

Tags:

Ví dụ về ước lượng Ước LượngĐánh giá ước lượng Ước Lượng của trung bình và phương sai Ước LượngCác ảnh hưởng của điều tra đến ước lượng Ước Lượng phân phối xác suất Ước LượngƯớc LượngThống kê

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý Nam ĐếSkibidi ToiletPhú YênNguyễn Quang CườngDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaHồn Trương Ba, da hàng thịtDanh sách cầu thủ Real Madrid CFNewJeansCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênQuảng ĐôngTikTokToán họcSinh sản vô tínhChu Văn AnVõ Thị SáuPol PotNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcLưu Bá ÔnNguyễn Nhật ÁnhTrần Đại NghĩaSeventeen (nhóm nhạc)Công an nhân dân Việt NamĐài Á Châu Tự DoXuân DiệuNguyễn TuânCampuchiaRaphinhaRunning Man (chương trình truyền hình)Pháp thuộcQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamChính phủ Việt NamCho tôi xin một vé đi tuổi thơNgân hàng Thương mại cổ phần Sài GònThụy SĩTaylor SwiftTháp EiffelVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Vịnh Hạ LongGiải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2025Quảng BìnhNguyễn Ngọc ThắngQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpXích QuỷQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamNelson MandelaĐen (rapper)Pep Guardiola18 tháng 4Trung du và miền núi phía BắcTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhHọc viện Kỹ thuật Quân sựNguyễn Duy NgọcErling HaalandLý Chiêu HoàngThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamUEFA Champions League 2023–24Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Real Madrid CFBao Thanh Thiên (phim truyền hình 1993)Ngô Đình DiệmQuan hệ ngoại giao của Việt NamVụ án Lê Văn LuyệnQuốc kỳ Việt NamTrung QuốcĐường Trường SơnMông CổChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamVũ Trọng PhụngCanadaLệnh Ý Hoàng quý phiGoogle DịchNgược dòng thời gian để yêu anh (bản truyền hình)Danh sách vườn quốc gia tại Việt NamChâu ÁLạm phátNguyễn Văn Tùng (cầu thủ bóng đá, sinh 2001)Kim Bình Mai (phim 2008)🡆 More