Điện Môi

Điện môi là những vật cách điện.

Trong phân tử của các chất điện môi, số lượng các điện tích tự do là rất ít. Điều này làm khả năng mang điện của nó rất kém. Nhưng khi điện trường tăng vượt quá 1 giá trị giới hạn thì điện môi bị đánh thủng (mất tính cách điện), mỗi điện môi khác nhau có 1 điện trường giới hạn khác nhau hằng số điện môi ε chỉ phụ thuộc vào tính chất của điện môi. Hằng số điện môi của chân không = 1.

Hiện tượng phân cực điện môi Điện Môi

Hiện tượng phân cực điện môi Điện Môi là hiện tượng xuất hiện các điện tích trên thanh điện môi khi nó đặt trong điện trường ngoài. Khác với hiện tượng điện hưởng ở vật dẫn kim loại, các điện tích xuất hiện ở chỗ nào trên bề mặt thanh điện môi sẽ định xứ ở đó, không di chuyển được. Đó là các điện tích liên kết.

Các điện tích liên kết sẽ gây ra trong lòng thanh điện môi một điện trường phụ Điện Môi  làm cho điện trường ban đầu Điện Môi  trong thanh điện môi thay đổi. Điện trường tổng hợp trong điện môi khi điện môi bị phân cực là:                                      

Điện Môi 

Trong mỗi nguyên tử, các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn. Tuy nhiên khi xét tương tác giữa các electron của nguyên, phân tử với điện tích hay điện trường bên ngoài ở những khoảng cách khá lớn so với kích thước phân tử, một cách gần đúng, ta có thể coi tác dụng của các electron tương đương với tác dụng của một điện tích tổng cộng –q đứng yên tại một vị trí trung bình nào đó trong phân tử, gọi là tâm của các điện tích âm. Một cách tương tự, ta coi tác dụng của hạt nhân tương đương với điện tích dương +q đặt tại tâm của các điện tích dương.

Tùy theo phân bố các electron quanh hạt nhân mà điện tâm của các điện tích âm và của các điện tích dương có thể lệch nhau hoặc trùng nhau.

  • Trường hợp thứ nhất, mỗi phân tử chất điện môi đã là một lưỡng cực điện.
  • Trường hợp thứ hai, phân tử chất điện môi không tự phân thành lưỡng cực điện, nhưng khi đặt phân tử trong điện trường ngoài thì tác dụng của điện trường ngoài luôn làm tâm của các điện tích dương và tâm của cách điện tích âm lệch xa nhau và bản thân phân tử trở thành lưỡng cực điện có mômen điện pe khác 0.
  • Trường hợp thứ ba, các phân tử của điện môi có lực tương tác điện là do tính chất đặc trưng của nó, sẽ xảy ra ở hai điện tích dương và điện tích âm hút lực với nhau tạo thành một cực điện có mômen đó sẽ tương tác cường độ điện trường theo mô hình môdun đó

Lý thuyết Điện Môi

Cường độ điện trường trong điện môi

Khi đặt một khối điện môi vào một điện trường yếu Điện Môi  (hình vẽ), các proton sẽ bị kéo thuận chiều Điện Môi , các electron bị kéo ngược chiều Điện Môi , nhưng do lực liên kết trong phân tử vẫn còn mạnh nên các electron không bị bứt hẳn ra khỏi cấu trúc và hình thành các lưỡng cực điện. Các lưỡng cực điện này tạo ra điện trường Điện Môi  dẫn đến điện trường tổng hợp trong lòng vật dẫn là Điện Môi .

Cảm ứng điện

Xét khối điện môi gồm các thành phần môi trường có hằng số điện môi là Điện Môi Điện Môi  đặt trong điện trường Điện Môi . Ở mặt phân cách giữa hai môi trường, các thành phần pháp tuyến của Điện Môi  thay đổi tỉ lệ nghịch với các hằng số điện môi: Điện Môi , tuy nhiên hệ thức không tiện lợi cho việc tính toán các trường.

Vector Điện Môi  được gọi là vector cảm ứng điện (vector điện dịch). Hiển nhiên rằng, tại mặt phân cách của hai chất điện môi, các thành phần pháp tuyến Điện Môi  của vector cảm ứng điện thay đổi liên tục. Do đó, số các đường sức của vector cảm ứng điện khi đi qua mặt phân cách của hai chất điện môi không thay đổi. Trong khi đó, vì các thành phần tiếp tuyến của cường độ điện trường Điện Môi  tại mặt phân cách thay đổi liên tục, cho nên các thành phần tiếp tuyến Điện Môi  của vector cảm ứng điện tại mặt phân cách thay đổi tỉ lệ thuận với các hằng số điện môi đó: Điện Môi . Trên mặt phân cách có một sự "khúc xạ" riêng biệt của các đường sức của vector cảm ứng điện.

Vector độ phân cực

Điện Môi 

Để làm số đo độ phân cực của chất điện môi, người ta lấy vector độ phân cực được định nghĩa là tổng momen lưỡng cực điện trong một đơn vị thể tích điện môi: Điện Môi 

Thực nghiệm đưa ra công thức: Điện Môi , trong đó Điện Môi  là hệ số phân cực.

Tham khảo

Tags:

Hiện tượng phân cực điện môi Điện MôiLý thuyết Điện MôiĐiện MôiChân khôngCách điệnHằng số điện môiĐiện trườngĐiện tích

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

IMessageThomas EdisonPhù NamCampuchiaDải GazaNguyễn Sinh SắcNinh ThuậnNgười ViệtLuis Enrique (cầu thủ bóng đá)Đông Nam BộTài xỉuGeometry DashDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanLa Văn CầuQuảng NamHồ Mẫu NgoạtĐạo hàmLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Nhật BảnNguyễn DuPhong trào Cần VươngNam ĐịnhLe SserafimGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcChiến dịch Tây NguyênMyanmarBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamTào TháoLoạn luânTrần Quốc TỏKim Soo-hyunJennifer PanHạ LongHai Bà TrưngLê Đức AnhĐồng NaiNick VujicicBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamVõ Văn ThưởngLý Thái TổDoraemonNhà NguyễnGốm Bát TràngBình PhướcTitanic (phim 1997)Dân số thế giớiGia KhánhRobloxNguyễn Ngọc LâmEl NiñoHắc Quản GiaChùa Thiên MụQuốc hội Việt NamNhà ThanhQuan VũVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpGia Cát LượngQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamTrưng NhịNgười ChămVõ Nguyên GiápTrần Sỹ ThanhLý Tự TrọngĐài Á Châu Tự DoDinh Độc LậpChiến tranh Đông DươngKhủng longBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Quỳnh búp bêVương Đình HuệTam ThểNho giáoNhà giả kim (tiểu thuyết)Tư tưởng Hồ Chí MinhGái gọiBộ đội Biên phòng Việt NamNam quốc sơn hà🡆 More