Độ Cảm Từ

Độ cảm từ là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng từ hóa của vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của chất dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Độ cảm từ còn có tên gọi khác là hệ số từ hóa (không nhầm với độ từ hóa). Độ cảm từ thể hiện mối quan hệ giữa từ độ (là đại lượng nội tại) và từ trường ngoài, nên thường mang nhiều ý nghĩa vật lý gắn với các tính chất nội tại của vật liệu.

Độ cảm từ, thường được ký hiệu là , hay (để phân biệt với - độ cảm điện) được định nghĩa là tỉ số giữa độ từ hóa và độ lớn của từ trường:

với M là độ từ hóa, H là cường độ từ trường. Từ độ M và từ trường H có cùng thứ nguyên do đó là đại lượng không có thứ nguyên.

và từ thẩm Độ Cảm Từ

Cảm ứng từ, B quan hệ với từ độ và cường độ từ trường theo biểu thức:

Độ Cảm Từ 

với Độ Cảm Từ  là hằng số từ, hay độ từ thẩm của chân không, có độ lớn Độ Cảm Từ . Như vậy:

Độ Cảm Từ 

Đại lượng Độ Cảm Từ  được gọi là độ từ thẩm. Độ từ thẩm có cùng ý nghĩa với độ cảm từ, đều nói lên khả năng phản ứng của các vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Trong kỹ thuật, người ta thường quan tâm đến giá trị độ từ thẩm hiệu dụng được định nghĩa bởi: Độ Cảm Từ .

vi phân Độ Cảm Từ

Trong các vật liệu sắt từ, độ cảm từ không phải là một hằng số, mà có giá trị biến thiên phụ thuộc vào từ trường ngoài và phụ thuộc cả vào tiền sử từ (tức là phụ thuộc cả vào các quá trình từ diễn ra trước đó), nên người ta sử dụng khái niệm độ cảm từ vi phân:

Độ Cảm Từ 

xoay chiều Độ Cảm Từ

Hay là hệ số từ hóa xoay chiều, là độ cảm từ tạo ra khi vật liệu được đặt trong từ trường xoay chiều. Các phép đo độ cảm từ xoay chiều phụ thuộc vào nhiệt độ rất quan trọng trong các nghiên cứu chuyển pha từ trong các vật liệu sắt từ. xoay chiều Độ Cảm Từ thường được ký hiệu là Độ Cảm Từ  (chữ AC là ký hiệu của dòng điện xoay chiều).

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Buschow K.H.J, de Boer F.R. (2004). Physics of Magnetism and Magnetic Materials. Kluwer Academic / Plenum Publishers. ISBN 0-306-48408-0.
  2. ^ Derek Craik (1995). Magnetism: Principles and Applications. John Wiley & Sons. ISBN 0-471-92959-X.

Tags:

và từ thẩm Độ Cảm Từ vi phân Độ Cảm Từ xoay chiều Độ Cảm TừĐộ Cảm TừTừ hóaTừ trườngTừ độVật liệuVật lýĐộ từ hóa

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quảng TrịChùa Một CộtĐèo CảĐường chín đoạnDanh sách Tổng thống Hoa KỳNguyễn Văn NênCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Tây Ban NhaVăn họcTử Cấm ThànhVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Bill GatesGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Mai HoàngWikipediaNữ hoàng nước mắtVĩnh LongBình ThuậnPhù NamTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBình PhướcÝMắt biếc (phim)Leonardo da VinciCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Tam giác BermudaGoogle DịchMikami YuaAn GiangNguyễn Văn LongChủ nghĩa xã hộiIsraelNhà Hậu LêĐắk Lắk69 (tư thế tình dục)Inter MilanUng ChínhNami (One Piece)Nguyễn Phú TrọngNam quốc sơn hàTrung ĐôngQuan hệ tình dụcChiến dịch Điện Biên PhủXuân QuỳnhChâu Đại DươngThuận TrịMalaysiaNinh BìnhTư tưởng Hồ Chí MinhLê DuẩnBắc thuộcĐứcÝ thức (triết học)Đại tướng Quân đội nhân dân Việt NamHồ Quý LyNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamTượng Nữ thần Tự doAldehydeSóng thầnNhà máy thủy điện Hòa BìnhMười hai con giápTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Nguyễn Minh Châu (nhà văn)Danh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủNam BộHùng VươngĐiện Biên PhủDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaCarles PuigdemontPhan Đình GiótTokuda ShigeoTrịnh Công SơnVụ án Vạn Thịnh PhátChâu ÁNội dung khiêu dâm tại Nhật BảnFC Barcelona 6–1 Paris Saint-Germain F.C.Mắt biếc (tiểu thuyết)Tắt đèn🡆 More