Định Thức

Định thức (Tiếng Anh: determinant) trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).

Ý nghĩa hình học của định thức là tỷ lệ xích cho thể tích khi A được coi là một biến đổi tuyến tính. Định thức được sử dụng để giải (và biện luận) các hệ phương trình đại số tuyến tính.

Định Thức
Định thức của ma trận vuông 2x2 có ý nghĩa hình học là diện tích của hình bình hành (được tô xanh) được tạo thành bởi hai vector và các cạnh đối song song với hai vector đó. Định thức mang dấu dương nếu chiều sắp xếp hai vector là chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) và ngược lại

Định thức chỉ được xác định trong các ma trận vuông. Nếu định thức của một ma trận bằng 0, ma trận này được gọi là ma trận suy biến, nếu định thức bằng 1, ma trận này được gọi là ma trận đơn môđula.

và hệ phương trình đại số tuyến tính Định Thức

Khái niệm định thức xuất hiện đầu tiên gắn với việc giải hệ phương trình đại số tuyến tính có số phương trình bằng số ẩn. Hệ này có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi định thức của ma trận tương ứng với hệ phương trình này khác 0.

Ví dụ Định Thức hệ hai phương trình tuyến tính hai ẩn:

      Định Thức 

có các hệ số của các ẩn tạo thành ma trận vuông:

    Định Thức 

định thức của nó là:

    det(A)=ad-bc.

Nếu det(A) khác 0, hệ có nghiệm duy nhất

    Định Thức .

Nếu det(A) = 0 hệ có thể có vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào.

Nếu e = f = 0, hệ trên là một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, nó luôn có ít nhất một nghiệm tầm thường là x = 0 và y = 0. Khi đó hệ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi định thức của hệ bằng không.

của ma trận vuông cấp n Định Thức

Cho ma trận vuông cấp n:

    Định Thức 

Định nghĩa định thức

Định nghĩa của định thức trong đại số tuyến tính liên quan đến khái niệm dấu của hoán vị.

Định thức của ma trận vuông cấp n là tổng đại số của n! (n giai thừa) số hạng, mỗi số hạng là tích của n phần tử lấy trên các hàng và các cột khác nhau của ma trận A, mỗi tích được nhân với phần tử dấu là +1 hoặc -1 theo phép thế tạo bởi các chỉ số hàng và chỉ số cột của các phần tử trong tích. Gọi Sn là nhóm các hoán vị của n phần tử 1,2,...,n ta có:(Công thức Leibniz)

        Định Thức 

Định thức của một ma trận vuông còn được viết như sau

Định Thức 

Áp dụng với các ma trận vuông cấp 1,2,3 ta có:

    Định Thức 
    Định Thức 
    Định Thức 

Các ứng dụng Định Thức

Các định thức được dùng để kiểm tra các ma trận có ma trận nghịch đảo không (các ma trận khả nghịch khi và chỉ khi chúng là các ma trận có định thức khác 0) và để biểu diễn nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính qua định lý Cramer. chúng được dùng để tìm các vectơ riêng của ma trận Định Thức  qua đa thức đặc trưng

    Định Thức 

Trong đó, I là ma trận đơn vị (identity matrix) có cùng kích thước với A.

Người ta còn xem định thức như là hàm xác định trên lên các bộ Định Thức  vectơ trong không gian Định Thức , toạ độ của n vectơ này tạo thành n cột (hoặc n dòng) của một ma trận vuông. Khi đó, dấu của định thức của một cơ sở có thể được dùng để định nghĩa khái niệm hướng của các cơ sở trong không gian Euclide. Nếu định thức của một cơ sở là dương thì ta nói các vectơ này tạo thành một cơ sở thuận chiều, và nếu định thức của chúng là âm thì nó tạo thành cơ sở ngược chiều.

Các định thức còn được dùng để tính thể tích trong giải tích vectơ: Giá trị tuyệt đối của định thức của các vectơ trên trường số thực thì bằng với thể tích của hình hộp tạo ra bởi các vectơ đó. Như là một hệ quả, nếu một ánh xạ tuyến tính Định Thức  được đặc trưng bởi ma trận Định Thức , và Định Thức  là tập con đo được bất kì của Định Thức , thì thể tích của Định Thức  được cho bởi Định Thức .

Một cách tổng quát hơn, nếu ánh xạ tuyến tính Định Thức  đặc trưng bởi một ma trận Định Thức m x n, và Định Thức  là tập con bất kì đo được nào của Định Thức , thì thể tích n-chiều của Định Thức  được tính bởi Định Thức . Bằng cách tính thể tích của tứ diện có 4 đỉnh, chúng có thể được dùng để nhận diện (xác định) các đường ghềnh

Thể tích của tứ diện bất kì, cho bởi các đỉnh a, b, c, và d, là (1/6)·|det(ab, bc, cd)|.

Ví dụ Định Thức

Tìm định thức của ma trận:

    Định Thức 

Cách 1: Sử dụng công thức Leibniz

    Định Thức  Định Thức  Định Thức 
    Định Thức 
    Định Thức  Định Thức 

Cách 2: Sử dụng công thức Laplace để khai triển định thức theo một hàng hoặc một cột. Cách tốt nhất là chọn hàng, hoặc cột nào có nhiều phần tử bằng 0, vì như vậy, giá trị định thức của phần tử đó sẽ bằng 0 (Định Thức ) vì thế ta sẽ khai triển theo cột thứ 2.

    Định Thức  Định Thức  Định Thức 
    Định Thức  Định Thức 
    Định Thức  Định Thức 

Cách 3: Sử dụng phép khử Gauss, bằng việc áp dụng các tính chất của định thức, biến đổi các cột, hoặc hàng thành dạng đơn giản, như chứa phần tử bằng 0, sau đó tính định thức theo hàng, cột đó.

    Định Thức 

và định thức sẽ được tính nhanh khi khai triển theo cột đầu tiên:

    Định Thức  Định Thức  Định Thức 
    Định Thức  Định Thức 

Các tính chất và phép biến đổi trên các hàng và các cột của định thức Định Thức

Cho ma trận A vuông cấp n:

  1. Định thức của A bằng 0 nếu một trong các điều kiện sau xảy ra:
    1. A có tất cả các phần tử trên một hàng (hoặc một cột) bằng 0;
    2. A có hai hàng (hoặc hai cột) tỷ lệ;
    3. Tổng quát: A có một số hàng (hoặc một số cột) phụ thuộc tuyến tính (tức là tồn tại một tổ hợp tuyến tính của các hàng (cột) đó bằng vectơ không)
  2. Trên các hàng và các cột của A có thể thực hiện các phép biến đổi sau:
    1. Đổi chỗ hai hàng (hoặc hai cột) khác nhau thì định thức đổi dấu;
    2. Nếu nhân một hằng số c vào một hàng (hoặc một cột) của A thì định thức của ma trận vuông mới sẽ là c.det(A);
    3. Nếu cộng một vectơ hàng (hoặc vectơ cột, hoặc các vectơ tỷ lệ với chúng) vào một hàng (hoặc một cột) khác thì giá trị của định thức sẽ không đổi.

và các phép toán trên ma trận Định Thức

  • Định Thức  với mọi ma trận khả tích n-n Định Thức Định Thức .
    Từ đó Định Thức 
    Định Thức  với mọi ma trận Định Thức -Định Thức  Định Thức  và mọi số Định Thức .
  • Ma trận Định Thức  trên một trườngkhả nghịch khi và chỉ khi định thức của A khác 0, trong trường hợp này ta có:
    Định Thức 
    Định Thức .

Tham khảo

Thư mục Định Thức

Tags:

và hệ phương trình đại số tuyến tính Định Thức của ma trận vuông cấp n Định ThứcCác ứng dụng Định ThứcVí dụ Định ThứcCác tính chất và phép biến đổi trên các hàng và các cột của định thức Định Thức và các phép toán trên ma trận Định ThứcThư mục Định ThứcĐịnh ThứcBiến đổi tuyến tínhHàm (toán học)Ma trận vuôngScalar (toán học)Thể tíchTiếng AnhTỷ lệ xíchĐại số tuyến tính

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Loạn luânNúi Bà ĐenKinh thành HuếĐất rừng phương Nam (phim)Bóng đáChu vi hình trònMẹ vắng nhà (phim 1979)Xung đột Israel–PalestineLý Thường KiệtKhởi nghĩa Lam SơnHội LimKim Soo-hyunHồi giáoChelsea F.C.Seventeen (nhóm nhạc)BangladeshLiếm âm hộHàn QuốcNick VujicicQuần đảo Trường SaNguyễn Đình ChiểuBiển ĐôngNew ZealandCleopatra VIIDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtSóc TrăngHải DươngLiên XôĐông Nam BộGiải bóng đá Ngoại hạng AnhHạt nhân nguyên tửĐồng (đơn vị tiền tệ)Danh sách thành viên của SNH48Liếm dương vậtThủy triềuSông HồngLưu Bá ÔnNữ hoàng nước mắtLương Thế VinhVụ đắm tàu RMS TitanicChiến tranh Việt NamVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandCarles PuigdemontMạch nối tiếp và song songHiệp định Paris 1973Danh sách di sản thế giới tại Việt NamTrạm cứu hộ trái timLa bànBế Văn ĐànStephen HawkingThiên địa (website)Mặt TrờiLigue 1Phong trào Thơ mới (Việt Nam)Giải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcSao KimNguyễn TuânInter Miami CFĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhManchester City F.C.Ấn ĐộQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamPhim khiêu dâmNguyễn BínhNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònKuwaitThế hệ ZKhối lượng riêngNinh ThuậnAldehydeChiến dịch Điện Biên PhủVụ án Lệ Chi viênTiếng ViệtBitcoinMyanmarLý Thái TổSơn Tùng M-TPDeclan Rice🡆 More