Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton

Các định luật về chuyển động của Newton là một hệ thống gồm 3 định luật đặt nền móng cơ bản cho cơ học cổ điển.

Chúng mô tả mối quan hệ giữa một vật thể và các lực tác động cũng như chuyển động của vật thể đó. Các định luật đã được diễn giải theo nhiều cách khác nhau trong suốt 3 thế kỷ sau đó, và có thể tóm tắt như sau:

  1. Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton (Định luật quán tính): Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, hay còn nói cách khác là các lực cân bằng thì nó vẫn giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
  2. Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonI: Vector gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vector gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vector lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Định luật này thường được phát biểu dưới dạng phương trình F=ma, với F là lực tác dụng lên vật, m là khối lượng của vật và a là gia tốc của vật đó.
  3. Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonII: Khi một vật tác dụng lực lên vật thể thứ hai, vật thứ hai sẽ tác dụng một lực cùng độ lớn và ngược chiều về phía vật thứ nhất.
Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton
Nguyên bản định luật I và II của Newton được viết bằng tiếng Latin trong cuốn Principia Mathematica.

Cả ba định luật được nhà vật lý học Isaac Newton tìm ra lần đầu tiên và được xuất bản trong cuốn sách Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên) năm 1687. Newton dùng những định luật này để giải thích và nghiên cứu chuyển động của các vật thể, ví dụ như chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.

Tổng quan Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton

Các định luật chuyển động của Newton đều được áp dụng cho các vật thể được lý tưởng hóa thành các chất điểm với kích thước vô cùng nhỏ so với quỹ đạo của nó. Do vậy, các định luật này có thể áp dụng được cả với các ngôi sao và các hành tinh, khi mà kích thước của các vật thể rất lớn nhưng vẫn có thể coi là các chất điểm nếu so sánh với quỹ đạo của chúng. Ban đầu, các định luật của Newton không thể sử dụng được với chuyển động của các vật rắn hoặc các vật thể có khối lượng biến đổi. Năm 1750, Leonard Euler tổng quát hoá các định luật của Newton và đưa ra Các định luật về chuyển động của Euler. Nếu như một vật rắn được biểu thị như tập hợp của vô số chất điểm thì định luật của Euler có thể được coi là một hệ quả của định luật Newton. Tuy nhiên, các định luật của Euler có thể áp dụng cho chuyển động của các vật thể mà không cần biết đến hình dáng của vật thể.

Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton

Phát biểu

Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton của Newton được phát biểu như sau:

Định luật có thể viết dưới dạng lý học:

    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 

Lịch sử

Lex I: Corpus omne perseverare in statu suo quiescendi vel movendi uniformiter in directum, nisi quatenus a viribus impressis cogitur statum illum mutare.

Nguyên bản tiếng Latin từ cuốn Principa, 1687

Nhà khoa học Hy Lạp cổ Aristotle tin rằng tất cả mọi thứ đều có vị trí riêng của nó trong vũ trụ. Những vật nặng như hòn đá hay cây cỏ do vậy sẽ có xu hướng ở lại Trái Đất, còn những vật nhẹ như lửa hay không khí sẽ có xu hướng ở trên không trung và những ngôi sao sẽ có xu hướng ở trên thiên đường . Từ đó, Aristotle cho rằng mọi vật thể đều ở trạng thái ban đầu là trạng thái nghỉ (trạng thái trong vị trí của nó), do vậy để một vật thể chuyển động thẳng đều, cần phải có một lực không đổi tác dụng vào vật trong suốt quá trình chuyển động.

Tuy nhiên, Galileo Galilei cho rằng không cần đến lực để vật thể di chuyển thẳng đều. Theo Gallilei, một vật chuyển động luôn có khuynh hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động (quán tính) của nó. Trạng thái chuyển động ở đây được đặc trưng bởi vận tốc (hay tổng quát là động lượng) của chuyển động. Nếu không chịu tác dụng bởi một tổng lực khác không thì một vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi, và một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton của Newton được bắt nguồn từ định luật quán tính của Galilei và được mở rộng cho trường hợp tổng các lực bằng 0.

Cùng thời với Newton, nhiều nhà khoa học khác cũng đã phát biểu định luật quán tính, tiêu biểu như Thomas Hobbes và René Descartes.

Ý Nghĩa

Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 
Những nhà du hành vũ trụ bay với vận tốc thay đổi so với hệ quy chiếu Trái Đất nên họ phải chịu thêm một lực quán tính cân bằng với lực hấp dẫn. Do vậy, tổng các lực tác dụng lên họ bằng 0 trong hệ quy chiếu tàu vũ trụ. Khi đó, các vật thể chỉ cần tác động nhẹ sẽ di chuyển thẳng đều mãi mãi

Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton chỉ ra rằng lực không phải là nguyên nhân cơ bản gây ra chuyển động của các vật, mà đúng hơn là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái chuyển động (thay đổi vận tốc/động lượng của vật).

Nếu không xét tới các lực quán tính, định luật I của Newton chỉ nghiệm đúng trong các hệ quy chiếu quán tính, tức là hệ quy chiếu có vận tốc không đổi so với nhau. Nói cách khác, định luật I tiên đoán sự tồn tại của ít nhất một hệ quy chiếu quán tính, trong đó vật thể không thay đổi vận tốc nếu như tổng các lực tác dụng lên nó bằng 0. Nếu áp dụng định luật này đối với các hệ quy chiếu phi quán tính, chúng ta phải thêm vào lực quán tính. Khi đó, tổng lực bằng lực cơ bản cộng lực quán tính. Như vậy, định luật I Newton còn có thể phát biểu dưới dạng:

Trong mọi vũ trụ hữu hình, chuyển động của một chất điểm trong một hệ quy chiếu cho trước Φ sẽ được quyết định bởi tác động của các lực luôn triệt tiêu nhau khi và chỉ khi vân tốc của chất điểm đó bất biến trong Φ. Nói cách khác, một chất điểm luôn ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều trong hệ quy chiếu Φ trừ khi có một ngoại lực khác 0 tác động lên chất điểm đó

Trong thực tế, không có hệ quy chiếu nào là hệ quy chiếu quán tính hoàn toàn. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cụ thể, một hệ quy chiếu có thể coi gần đúng là hệ quy chiếu quán tính. Ví dụ, khi xét chuyển động của các vật trên bề mặt Trái đất, người ta thường xem hệ quy chiếu gắn với mặt đất như một hệ quy chiếu quán tính .

Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonI

Phát biểu

Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonI phát biểu như sau:

Định luật có thể viết dưới dạng toán học:

    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 

Với:

  • Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton  là tổng ngoại lực tác dụng lên vật (trong SI, lực đo bằng đơn vị N)
  • Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton động lượng của vật (trong SI, động lượng đo bằng đơn vị kg m/s)
  • tthời gian (trong SI, thời gian đo bằng đơn vị s)

Ý nghĩa

Lex II: Mutationem motus proportionalem esse vi motrici impressae, et fieri secundum lineam rectam qua vis illa imprimitur.

Nguyên bản tiếng Latin từ cuốn Principa, 1687

Theo phát biểu ban đầu của Newton, xung lực J được hiểu như là tích phân của một ngoại lực F trong khoảng thời gian Δt : Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 

Từ đó ta có:

Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton  hay:

Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 

Bởi vì chủ yếu các vật thể sẽ có khối lượng không thay đổi , định luật thường được biết đến dưới dạng:

    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 

Với F là ngoại lực tác dụng lên vật, m là khối lượng của vật và a là gia tốc của vật. Như vậy, mọi ngoại lực tác dụng lên vật sẽ sản sinh ra một gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực. Nói cách khác, nếu một vật có gia tốc, ta biết có lực tác dụng lên vật đó. Phương trình toán học trên đưa ra một định nghĩa cụ thể và chính xác cho khái niệm lực. Lực, trong vật lý, được định nghĩa là sự thay đổi của động lượng trong một đơn vị thời gian. Như vậy, tổng ngoại lực tác dụng lên một vật tại một thời điểm nhất định (lực tức thời) được biểu thị bởi tốc độ thay đổi động lượng của vật tại thời điểm đó. Động lượng của vật biến đổi càng nhanh khi ngoại lực tác dụng lên vật càng lớn và ngược lại.

Ngoài việc đưa ra định nghĩa cho lực, định luật 2 Newton còn là nền tảng của định luật bảo toàn động lượngđịnh luật bảo toàn cơ năng. Hai định luật này có ý nghĩa quan trọng trong việc đơn giản hóa nghiên cứu về chuyển động và tương tác giữa các vật.

Định luật 2 Newton trong cơ học cổ điển

Trong cơ học cổ điển, khối lượng có giá trị không đổi, bất kể chuyển động của vật. Do đó, phương trình định luật 2 Newton trở thành:

    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 
    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 

Với:

  • mkhối lượng của vật (trong SI, khối lượng đo bằng đơn vị kg)
  • Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton gia tốc của vật (trong SI, gia tốc đo bằng đơn vị m/s2).

Như vậy trong cơ học cổ điển, tổng ngoại lực bằng tích của khối lượng và gia tốc.

Cũng trong cơ học cổ điển, khi không xét tới lực quán tính, định luật 2, giống như định luật 1, chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính. Khi áp dụng cho hệ quy chiếu không quán tính, cần thêm vào lực quán tính.

Định luật 2 Newton trong thuyết tương đối hẹp

Trong thuyết tương đối hẹp, định luật 2 Newton được mở rộng để áp dụng cho liên hệ giữa lực-4 và động lượng-4 hay gia tốc-4:

    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 
    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton 

Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonII

Định luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonII của Newton về chuyển động phát biểu như sau

    Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.

Ý Nghĩa

Định luật 3 Newton chỉ ra rằng lực không xuất hiện riêng lẻ mà xuất hiện theo từng cặp động lực-phản lực. Nói cách khác, lực chỉ xuất hiện khi có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều vật với nhau. Cặp lực này, định luật 3 nói rõ thêm, là cặp lực trực đối. Chúng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều vật A và B. Nếu A tác dụng một lực Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton  lên B, thì B cũng gây ra một lực Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton  lên A và

    Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton .

Hơn nữa, trong tương tác, A làm thay đổi động lượng của B bao nhiêu thì động lượng của A cũng bị thay đổi bấy nhiêu theo chiều ngược lại.

Xem thêm

Chú thích

Đọc thêm và nguồn tham khảo Các Định Luật Về Chuyển Động Của Newton

    Về lịch sử

Liên kết ngoài

Tags:

Tổng quan Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonĐịnh luật I Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonĐịnh luật II Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonĐịnh luật III Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonĐọc thêm và nguồn tham khảo Các Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonCác Định Luật Về Chuyển Động Của NewtonCơ học cổ điểnThế kỷ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đại dươngThanh gươm diệt quỷVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Tháp EiffelTrạm cứu hộ trái timKinh tế Việt NamPhong trào Cần VươngTô Vĩnh DiệnTỉnh thành Việt NamNgũ hànhHùng VươngNhã Nam (công ty)Trận Bạch Đằng (938)Mã MorseNelson MandelaBùi Văn CườngThủ tướng SingaporeNăm CamLịch sửUng ChínhTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhMạch nối tiếp và song songChiến tranh Việt NamMỹ TâmTrần Cẩm TúNguyễn Chí ThanhLạc Long QuânGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Chữ Quốc ngữPhong trào Đồng khởiManchester City F.C.Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamQuảng NgãiÔ nhiễm môi trườngĐờn ca tài tử Nam BộTrà VinhTrần Quốc TỏĐồng bằng sông HồngQuan hệ tình dụcĐặng Thùy TrâmTriệu Lệ DĩnhNguyễn Phú TrọngCúp bóng đá châu Á 2023Việt Nam Dân chủ Cộng hòaPhan Châu TrinhWashington, D.C.Cúp bóng đá U-23 châu ÁTrương Thị MaiBayer 04 LeverkusenXXXSân bay quốc tế Long ThànhYQuân đội nhân dân Việt NamThuận TrịDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaNinh BìnhVụ đắm tàu RMS TitanicÔ ăn quanEthanolTrung ĐôngThành cổ Quảng TrịNguyễn Thị ĐịnhLưu Quang VũChu Văn AnQuảng ĐôngSongkranNướcSở Kiều truyện (phim)Trịnh Tố TâmVinamilkKhu phi quân sự vĩ tuyến 17Chiến tranh LạnhVương Đình HuệTổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiênHajjDanh sách ngân hàng tại Việt NamTài liệu PanamaThiếu nữ bên hoa huệVụ án Vạn Thịnh Phát🡆 More