Địa Chất Biển

Địa chất biển liên quan việc khảo sát địa vật lý, địa hóa, trầm tích và cổ sinh của đáy đại dương và bờ biển.

Địa chất biển có quan hệ chặt chẽ với vật lý hải dương và kiến tạo mảng.

Địa Chất Biển
Máng nước sâu Mariana hình thành ở ranh giới hai mảng kiến tạo hút nhau

Các nghiên cứu địa chất biển rất quan trọng nhằm cung cấp các dấu hiệu của việc tách giãn đáy biểnkiến tạo mảng kể từ sau Thế chiến thứ II. Đáy đại dương sâu đối tượng quan trọng chưa được khám phá và lập bản đề chi tiết để hỗ trợ cho cả mục tiên quân sự (dưới biển) và mục tiêu kinh tế (dầu mỏkhai thác mỏ kim loại).

Địa Chất Biển
Vỏ đại dương bên phải được tạo thành ở sống núi giữa đại dương, trong khi đó thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương.

Tổng quan Địa Chất Biển

Vành đai lửa xung quanh Thái Bình Dương cùng với hoạt động núi lửađịa chấn là nguyên nhân gây ra các thảm hoạt động đất, sóng thần và phun trào núi lửa. Bất kỳ hệ thống cảnh báo sớm nào về các tai biến này sẽ đòi hỏi những hiểu biết thật chi tiết về điều kiện địa chất biển khu vực bờ biển và cung núi lửa.

Việc nghiên cứu về trầm tích bờ biển và biển sâu và tốc độ tích tụ, hòa tan của cacbonat calci trong các môi trường biển khác nhau là vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu.

Công việc khám phá và tiếp tục nghiên cứu về đới núi lửa tách giãn giữa đại dương và các miệng phun nước nóng, đầu tiên là biển Đỏ và sau đó dọc theo hệ thống đới nâng đông Thái Bình DươngSống núi giữa Đại Tây Dương và tiếp tục nghiên cứu các khu vực quan trọng khác. Các loài extremophile được phát hiện đang sinh sống trong hoặc gần với hệ thống thủy nhiệt được xem là có ảnh hưởng đến sự hiểu biết của chúng ta về sự sống trên Trái Đất và có khả năng là nguồn gốc sự sống từ môi trường này.

Các rãnh đại dương là dạng địa hình rất lớn bị lõm, kéo dài và hẹp, và cũng là các phần sâu nhất của đáy đại dương.

Rãnh Mariana là máng dưới biển sâu nhất đã được phát hiện, và là vị trí sâu nhất của bề mặt vỏ Trái Đất. Đới hút chìm tạo ra máng này là nơi mảng Thái Bình Dương bị hút chìm dưới mảng Philippin. Đáy của máng là nơi sâu nhất dưới mực nước biển so với điểm cao nhất trên mực nước biển là đỉnh Everest.

Tham khảo

  • Erickson, John, 1996, Marine Geology: Undersea Landforms and Life Forms, Facts on File ISBN 0-8160-3354-4
  • Seibold, E. and W.H. Berger, 1994, The Sea Floor: An Introduction to Marine Geology, Springer-Verlag ISBN 0-387-56884-0

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Tổng quan Địa Chất BiểnĐịa Chất BiểnCổ sinh vật họcKiến tạo mảngTrầm tích họcĐại dươngĐịa hóa họcĐịa vật lý

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nho giáoVũ Hồng VănPhố cổ Hội AnHybe CorporationVụ án Lệ Chi viênTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022Thụy SĩShopeeThích Nhất HạnhSuni Hạ LinhThám tử lừng danh ConanCuộc tấn công Mumbai 2008Nam ĐịnhBộ đội Biên phòng Việt NamCan ChiCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Trang ChínhWashington, D.C.Ban Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNúi Bà ĐenDanh sách vụ thảm sát ở Việt NamDanh sách quốc gia theo dân sốMin Hee-jinVạn Lý Trường ThànhSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Trương Mỹ HoaVũ Trọng PhụngBộ Công an (Việt Nam)Chủ nghĩa tư bảnTừ Hi Thái hậuHệ Mặt TrờiLong AnDanh sách thủy điện tại Việt NamLý Chiêu HoàngVũ trụVõ Văn ThưởngTrấn ThànhNguyên HồngNVIDIAPhong trào Đồng khởiTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamThừa Thiên HuếHQuần đảo Hoàng SaTôn Đức ThắngTwitterThuận TrịTố HữuĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamTình yêuThanh HóaMưa đáVụ án NayoungHoa xuân caGiờ Trái ĐấtTập đoàn VingroupĐộng đấtTây Ban NhaCúp bóng đá châu ÁA.S. RomaFĐất rừng phương Nam (phim)Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamChữ Quốc ngữĐặng Thùy TrâmAcid aceticLý Nhã KỳGMMTVSự kiện Tết Mậu ThânTưởng Giới ThạchPhan Đình GiótHàn QuốcNguyên tố hóa họcNgô QuyềnĐắk LắkChăm PaCandiru🡆 More