Địa Chất Mặt Trăng

Địa chất Mặt Trăng thì khá là khác với của Trái Đất.

Mặt Trăng thiếu một bầu khí quyển đáng kể, điều đó triệt tiêu hiện tượng xói mòn do thời tiết; nó không có bất cứ hình thái nào của hiện tượng kiến tạo mảng, có tương tác hấp dẫn thấp hơn, và bởi vì nó có kích thước nhỏ nên lạnh đi nhanh hơn nhiều. Địa mạo học phức tạp của bề mặt Mặt Trăng được hình thành từ sự kết hợp của nhiều quá trình, đặc biệt là các hố va chạm và núi lửa. Mặt Trăng là một thiên thể đã phân tách, với một lớp vỏ, lớp phủ, và lõi.

Địa Chất Mặt Trăng
Bản đồ địa chất của nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng (độ phân giải cao, click để phóng to)
Nhà khoa học của Viện Smithsonia Tom Watters nói về các hoạt động địa chất gần đây của Mặt Trăng.
Địa Chất Mặt Trăng
Hình màu nhân tạo của Mặt Trăng từ tàu Galileo thể hiện tính chất địa lý. Hình từ NASA
Địa Chất Mặt Trăng
Hình tương tự nhưng dùng bộ lọc màu khác

Các nghiên cứu về mặt địa chất của Mặt Trăng được dựa trên sự kết hợp của các quan sát bằng kính viễn vọng từ Trái Đất, các phép đo đạc từ tàu vũ trụ quỹ đạo, mẫu vật từ Mặt Trăng và dữ liệu địa vật lý. Sáu địa điểm đã được lấy mẫu trực tiếp từ cuộc hạ cánh có người của Chương trình Apollo từ năm 1969 đến năm 1972, mang về Trái Đất 380,96 kilôgam (839,9 lb) đá Mặt Trăng và đất Mặt Trăng. Thêm nữa, ba tàu vũ trụ Luna Soviet robot đã mang về 326 gam (11,5 oz) nữa từ năm 1970 đến năm 1976. Mặt Trăng là thiên thể ngoài không gian duy nhất mà chúng ta có mẫu vật với ngữ cảnh địa chất đã biết. Một số vẫn thạch Mặt Trăng đã được công nhận trên Trái Đất, mặc dù vẫn chưa rõ hố va chạm nguồn gốc của chúng trên Mặt Trăng.

Nguyên tố thành phần

Các nguyên tố được biết đến có hiện diện trên bề mặt Mặt Trăng bao gồm Oxy (O), silic (Si), sắt (Fe), magie (Mg), calci (Ca), nhôm (Al), mangan (Mn) and titan (Ti), ngoài ra còn các nguyên tố khác. Các nguyên tố phổ biến hơn cả là oxy, sắt và silic. Khối lượng oxy ước chừng khoảng 45%. Cacbon (C) và nito (N) có vẻ như chỉ xuất hiện rất ít từ sự lắng đọng của gió mặt trời.

Thành phần hóa học của bề mặt Mặt Trăng
Hợp chất Công thức Tỉ lệ
Maria Cao nguyên
Silic dioxide SiO2 45.4% 45.5%
alumin Al2O3 14.9% 24.0%
Calci oxit CaO 11.8% 15.9%
Sắt(II) oxit FeO 14.1% 5.9%
Magie oxit MgO 9.2% 7.5%
Titan dioxide TiO2 3.9% 0.6%
Natri oxit Na2O 0.6% 0.6%
  99.9% 100.0%
Neutron spectrometry data from Lunar Prospector indicate the presence of hydrogen (H) concentrated at the poles.
Relative concentration of various elements on the lunar surface (in weight %)
Relative concentration (in weight %) of various elements on lunar highlands, lunar lowlands, and Earth

Tham khảo

Nguồn khoa học

Nguồn chung

Liên kết ngoài

Tags:

Hố va chạmKhí quyểnKiến tạo mảngLõi hành tinhLớp phủ (địa chất)Lớp vỏ (địa chất)Mặt TrăngThời tiếtTrái ĐấtTương tác hấp dẫnXói mònĐịa mạo học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quang họcNhà TrầnSự kiện 11 tháng 9Phan Lương CầmLục bộ (Việt Nam)Cộng hòa Nam PhiDuyên hải Nam Trung BộBiển ĐôngBộ Quốc phòng (Việt Nam)Tập đoàn FPTNhà bà NữĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamThời bao cấpThái BìnhNguyễn Thị Kim NgânLiếm dương vậtVịnh Hạ LongXử Nữ (chiêm tinh)Chăm PaĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamChiến tranh Việt NamSố nguyênTriệu Lộ TưNgọt (ban nhạc)Nhà Lê sơRTừ Hi Thái hậuTrần Đại QuangDận TườngDanh sách quốc gia theo dân sốCách mạng Công nghiệp lần thứ tưCà MauNguyễn Duy NgọcHội AnNgười ViệtElon MuskChiến tranh Pháp – Đại NamDế Mèn phiêu lưu kýChiến cục Đông Xuân 1953–1954Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt NamTruyện KiềuBình ThuậnHoàng QuyBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamThành Cát Tư HãnArsenal F.C.Tiệc trăng máuMinh Thái TổNapoléon BonaparteĐinh La ThăngXVụ án cầu Chương DươngThành nhà HồLý Chiêu HoàngBộ Tư lệnh Thủ đô Hà NộiDoraemonDanh sách trại giam ở Việt NamCách mạng Công nghiệpNhà MinhBảng chữ cái Hy LạpMMậu binhKhánh HòaĐiên thì có saoNguyễn Thị BìnhVõ Văn KiệtNhật ký trong tùTôn Đức ThắngHai Bà TrưngPhan Văn KhảiChiến tranh thế giới thứ nhấtLê Minh KhuêChữ NômNông Đức MạnhBiến đổi khí hậuToni KroosKhủng long🡆 More