Trình Tự Acid Nucleic

Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Trình Tự Acid Nucleic
Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence

Để tương ứng với bốn loại nucleotide, người ta dùng 4 ký tự để phân biệt A, X (dùng ở Việt Nam, chữ C được dùng ở các tài liệu tiếng Anh), G, và T- tương ứng với tên của 4 gốc Adenin, Xitosin (Cytosine), Guanin, Timin được liên kết hóa trị với mạch chính phosphor. Trong trường hợp chung, các chuỗi được ghi lên kế nhau không có khoảng trống (gap) chèn vào, ví dụ chuỗi AAAGTXTGAX, đi từ đầu 5' đến 3' tính từ trái sang phải. Nếu có khoảng trống, người ta dùng ký hiệu gạch ngang (-) để làm đại diện, ví dụ ATX-G--X. Bất cứ chuỗi ký tự nào của các nucleotide mà dài hơn 4 đều có thể gọi là trình tự ADN. Mặt khác, tùy vào chức năng sinh học, và ngữ cảnh, mà một trình tự có thể mang mang mã hoặc không mang mã (noncoding DNA). Các trình tự ADN cũng có thể chứa "DNA rác" (junk DNA).

Việc xác định trình tự DNA là tâm điểm của dự án bản đồ gene người [1]. Các trình tự/chuỗi này có thể được trích rút ra từ dữ liệu thô trong sinh học thông qua quá trình gọi là Phương pháp sắp xếp chuỗi DNA (DNA sequencing).

Trong một số trường hợp, trong chuỗi có thể xuất hiện các ký tự khác A, T, X, và G. Chúng biểu diễn cho sự đại diện không rõ ràng, có nghĩa là tại vị trí đó, có thể có hơn một loại nucleotide. Đây là quy ước của Hiệp hội Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng Quốc tế (IUPAC - International Union of Pure and Applied Chemistry):

       A = adenine                   C = cytosine                    G = guanine                     T = thymine                   R = G A (purine)                Y = T C (pyrimidine)            K = G T (keto)            M = A C (amino)        S = G C (strong bonds)        W = A T (weak bonds)        B = G T C (all but A)        D = G A T (all but C)        H = A C T (all but G)        V = G C A (all but T)        N = A G C T (any) 

Xem thêm

Tham khảo

^ http://seqcore.brcf.med.umich.edu/doc/educ/dnapr/sequencing.html Lưu trữ 2008-01-07 tại Wayback Machine

Tags:

DNADi truyềnDi truyền họcGenThông tin

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn Thị BìnhBan Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamKim Ngưu (chiêm tinh)Lưu Quang VũDanh sách Tổng thống Hoa KỳQuần đảo Trường SaHợp chất hữu cơNhã nhạc cung đình HuếTrấn ThànhNick VujicicKênh đào Phù Nam TechoAcid aceticHồng BàngHồ Xuân HươngHùng VươngNgân hàng Nhà nước Việt NamTrương Mỹ HoaEthanolNgaLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhChủ nghĩa cộng sảnHoàng Phủ Ngọc TườngGiải vô địch bóng đá thế giớiLục bộ (Việt Nam)Việt MinhParis Saint-Germain F.C.Ngô QuyềnNhà MinhNam CaoNho giáoVõ Thị Ánh XuânQuốc kỳ Việt NamDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaLoạn luânMiduHiệp định Genève 1954Hành chính Việt Nam thời NguyễnHà NộiCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Quốc gia Việt NamNguyễn TuânNguyễn Hà PhanUEFA Champions LeagueÚcĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhLê DuẩnTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamHoàng Văn HoanLý Thường KiệtDanh mục sách đỏ động vật Việt NamNguyệt thựcPhan Văn GiangVịnh Hạ LongBảo tồn động vật hoang dãKhí hậu Châu Nam CựcNgười TàyTài xỉuKim Bình Mai (phim 2008)Người ChămTư Mã ÝChiến tranh Lạnh23 tháng 4Bạc LiêuHải PhòngKaijuu 8-gouTập Cận BìnhBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamDanh sách quốc gia theo diện tíchGMMTVIranThegioididong.comNghệ AnLiếm âm hộBabyMonsterVinamilkGái gọiPhó Chủ tịch Quốc hội Việt NamNhà Tây Sơn🡆 More