Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia: Giải đấu bóng đá của Việt Nam

Giải bóng đá Cúp Quốc gia Việt Nam (tiếng Anh: Vietnamese National Football Cup), thường được biết đến với tên ngắn gọn hơn là Cúp Quốc gia, là giải bóng đá hàng năm cho các đội bóng đá chuyên nghiệp của Việt Nam.

Giải đấu ra đời vào năm 1992 với đội đoạt chức vô địch đầu tiên là Cảng Sài Gòn.

Giải bóng đá Cúp Quốc gia Việt Nam
Vietnamese National Cup
Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia: Thể thức thi đấu, Lịch sử, Các trận chung kết
Biểu trưng của giải đấu
Cơ quan tổ chứcVPF
Thành lập1992
Khu vựcGiải Bóng Đá Cúp Quốc Gia: Thể thức thi đấu, Lịch sử, Các trận chung kết Việt Nam
Số đội27
Cúp trong nướcSiêu cúp bóng đá Việt Nam
Cúp quốc tếAFC Cup
Đội vô địch
hiện tại
Đông Á Thanh Hóa (2023)
Câu lạc bộ
thành công nhất
Hà Nội
Sông Lam Nghệ An
Becamex Bình Dương (3 lần)
Truyền hìnhFPT Telecom, VTV, HTV
Trang webhttps://vpf.vn/
Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia: Thể thức thi đấu, Lịch sử, Các trận chung kết Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2023–24

Các câu lạc bộ tham dự giải sẽ là các câu lạc bộ thi đấu tại V.League 1V.League 2. Thể thức bốc thăm chia cặp và đấu loại trực tiếp, tùy thứ hạng mùa giải liền trước đó và số lượng đội bóng tham dự mùa bóng hiện tại để xác định số vòng đấu cũng như vòng đấu phải tham gia của các đội. Từ năm 2020, đội đoạt chức vô địch Cúp Quốc gia cùng á quân V.League 1 sẽ đại diện cho bóng đá Việt Nam tham dự AFC Cup. Đội vô địch Cúp Quốc gia cũng sẽ tham dự trận tranh Siêu cúp Quốc gia cùng với đội vô địch V.League 1.

Tính đến năm 2023, Sông Lam Nghệ An, Becamex Bình Dương và Hà Nội là những đội bóng có nhiều lần đoạt Cúp Quốc gia nhất với 3 danh hiệu mỗi đội.

Thể thức thi đấu Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia

Các câu lạc bộ được bốc thăm theo cặp, thi đấu theo thể thức loại trực tiếp một trận. Sau khi kết thúc 90 phút thi đấu chính thức, nếu tỷ số hoà, 2 đội sẽ thi đấu loạt sút luân lưu 11m để xác định đội thắng, tương tự như Cúp FA tại Anh.

Với các trận đấu giữa câu lạc bộ từ V.League 1 và câu lạc bộ từ V.League 2 thì câu lạc bộ từ V.League 1 không được sử dụng cầu thủ ngoại.

Phân loại giải đấu (mùa giải 2023)

Vòng đấu Số đội bóng vào thẳng Số đội bóng từ vòng đấu trước
Vòng loại 20 đội bóng từ V.League 1V.League 2
Vòng 1/8 4 đội bóng lọt vào bán kết mùa giải trước

2 đội bóng tham dự các cúp châu lục

10 đội bóng thắng vòng loại
Vòng tứ kết 8 đội bóng thắng vòng 1/8
Vòng bán kết 4 đội bóng thắng vòng tứ kết
Trận chung kết 2 đội bóng thắng vòng bán kết

Lịch sử Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia

Giải đấu được Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức lần đầu vào năm 1992, dành cho tất cả các đội bóng trong hệ thống thi đấu của bóng đá Việt Nam. Cảng Sài Gòn là chủ nhân của chiếc Cúp Quốc gia đầu tiên sau khi thắng Thể Công trong loạt sút luân lưu ở sân Thống Nhất. Cũng tại đây, Cảng Sài Gòn còn giành chiếc cúp này một lần nữa vào năm 2000. Năm 2004, Cúp Quốc gia được giới hạn lại cho các câu lạc bộ chuyên nghiệp và hạng Nhất.

Có tổng cộng 16 nhà vô địch trong lịch sử của giải đấu. Đó là Cảng Sài Gòn, SHB Đà Nẵng, Bình Định, Công an Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Câu lạc bộ Hải Quan (2 lần), Đồng Tâm Long An, Hà Nội ACB, Nam Định, Sài Gòn Xuân Thành, Hòa Phát Hà Nội, Navibank Sài Gòn, Xi măng The Vissal Ninh Bình, Câu lạc bộ bóng đá Đông Á Thanh Hoá (1 lần), và 3 đội có thành tích tốt nhất là Sông Lam Nghệ An, Hà Nội và Becamex Bình Dương (mỗi đội 3 lần).

Các trận chung kết Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia



























Các câu lạc bộ đạt ít nhất hạng ba Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia

CHÚ THÍCH
Câu lạc bộ đang thi đấu tại V.League 1
Câu lạc bộ hiện không thi đấu tại V.League 1.
Câu lạc bộ không còn tham gia bóng đá
Xếp hạng Câu lạc bộ vô địch á quân hạng 3 Ghi chú
1 Becamex Bình Dương 3 3 3
2 Hà Nội 3 3 - trước đó có tên gọi là Hà Nội T&T (2006–2016)
3 Sông Lam Nghệ An 3 1 7
4 Thành phố Hồ Chí Minh 2 3 2 trước đó có tên gọi là Cảng Sài Gòn (1960–2003)
5 MerryLand Quy Nhơn Bình Định 2 2 3 trước đó có tên gọi là Bình Định (1990-2004), Pisico Bình Định (2006-2007),

Topenland Bình Định (2021-2023)

6 Ngân hàng Đông Á 2 2 1 trước đó có tên gọi là Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1978-2002)
7 SHB Đà Nẵng 2 1 5 trước đó có tên gọi là Quảng Nam-Đà Nẵng (1976–1996), Đà Nẵng (1997–2007)
8 Hải Phòng 2 1 1 trước đó có tên gọi là Công an Hải Phòng (1986-2002), Mitsustar Hải Phòng (2005)
9 Hải Quan 2 1 -
10 Hà Nội 1 1 4 kế thừa Đường sắt Việt Nam (1990-1994), Hàng không Việt Nam (2003)

trước đó có tên gọi là LG Hà Nội ACB (2004-2006), Hà Nội ACB (2006-2011)

11 Đông Á Thanh Hóa 1 1 1 trước đó có tên gọi là Thanh Hóa (2011-2015), FLC Thanh Hóa (2015-2018)
12 Long An 1 1 6 trước đó có tên gọi là Gạch Đồng Tâm Long An (2001–2006), Đồng Tâm Long An (2007–2015)
13 Thép Xanh Nam Định 1 - 1 trước đó có tên gọi là Đạm Phú Mỹ Nam Định (2007-2008), Megastar Nam Định (2010)
Than Quảng Ninh 1 - 1
15 Xi măng Xuân Thành Sài Gòn 1 - - trước đó có tên gọi là Sài Gòn Xuân Thành (2012)
Hòa Phát Hà Nội 1 - -
Navibank Sài Gòn 1 - -
Xi Măng The Vissai Ninh Bình 1 - -
19 Thể Công – Viettel - 5 - trước đó có tên gọi là Thể Công (1999-2009)
20 Công An Hà Nội - 2 1
21 LPBank Hoàng Anh Gia Lai - 1 3 Tên gọi cũ là Hoàng Anh Gia Lai
22 Quảng Nam - 1 2 trước đó có tên gọi là QNK Quảng Nam (2011-2016)
23 Huế - 1 - trước đó có tên gọi là Thừa Thiên-Huế (19762004)
24 Khánh Hoà - - 4 trước đó có tên gọi là Khatoco Khánh Hoà (2006-2012)
25 An Giang - - 3
26 Lâm Đồng - - 2
Đồng Tháp - - 2
28 Quân khu 5 - - 1
Đồng Nai - - 1
29 PVF-CAND - - 1

Các nhà tài trợ Giải Bóng Đá Cúp Quốc Gia

Danh sách nhà tài trợ của Cúp Quốc gia.

# Nhà tài trợ Mùa giải
1 Pepsi 1997, 1998, 1999–2000, 2000–2001, 2001–2002
2 Vinausteel 2003
3 Samsung 2004
4 Vilube 2005
5 Vinakansai Cement 2006, 2007, 2008, 2009
6 Nhựa Hoa Sen 2010, 2011, 2012
7 Eximbank 2013
8 Kienlongbank 2014, 2015, 2016
9 Sứ Thiên Thanh 2017
10 Sư Tử Trắng 2018
11 Bamboo Airways 2019, 2020, 2021
12 BaF Meat 2022
13 Không có nhà tài trợ 2023
14 Casper 2023–24

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

(tiếng Việt)

Tags:

Thể thức thi đấu Giải Bóng Đá Cúp Quốc GiaLịch sử Giải Bóng Đá Cúp Quốc GiaCác trận chung kết Giải Bóng Đá Cúp Quốc GiaCác câu lạc bộ đạt ít nhất hạng ba Giải Bóng Đá Cúp Quốc GiaCác nhà tài trợ Giải Bóng Đá Cúp Quốc GiaGiải Bóng Đá Cúp Quốc GiaCâu lạc bộ bóng đá Cảng Sài GònGiải bóng đá Cúp Quốc gia 1992Tiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhà NgôNgô Thị MậnYaoiHàn TínLionel MessiĐô la MỹLê Minh HưngXVideosOne Day (phim 2011)Quốc gia Việt NamViệt Nam Cộng hòaB-52 trong Chiến tranh Việt NamĐồng bằng sông Cửu LongĐinh Văn NơiHà LanKlemens von MetternichFrieren – Pháp sư tiễn tángĐịa đạo Củ ChiGBùi Quang Huy (chính khách)Đại ViệtH'MôngKhởi nghĩa Hai Bà TrưngSaigon PhantomNguyễn Thị BìnhNgô Đình DiệmThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Arsenal F.C.Bộ đội Biên phòng Việt NamLiên QuânNgười ViệtGiải bóng rổ Nhà nghề MỹMaria Theresia của ÁoLiên Hợp QuốcMã QRQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamLý Thái TổViệt NamBình PhướcKim Bình Mai (phim 2008)Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Skibidi ToiletI'll-ItArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaNure-onnaLiếm âm hộQuần thể di tích Cố đô HuếNguyễn Quang SángThành nhà HồBảy mối tội đầuTam ThểIsraelHệ thống đẳng cấp Vovinam Việt Võ ĐạoBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamVincent van GoghTrí tuệ nhân tạoDinh Độc LậpTạ Duy AnhTriết họcNhà LýChủ nghĩa khắc kỷLiếm dương vậtRét nàng BânNewJeansSa PaNam TưBộ Tư lệnh Thủ đô Hà NộiĐinh Tiến DũngVõ Thị SáuNguyễn Xuân ThắngHoàng Phủ Ngọc TườngĐông Nam BộPhần LanĐinh La ThăngTuần ThánhPhan Thị Thanh TâmBóng đá🡆 More