Đạo Hàm Riêng

Trong toán học, đạo hàm riêng của một hàm số đa biến là đạo hàm theo một biến, các biến khác được xem như là hằng số(khác với đạo hàm toàn phần, khi tất cả các biến đều biến thiên).

Đạo hàm riêng được sử dụng trong giải tích vector và hình học vi phân.

Đạo hàm riêng của f đối với biến x được ký hiệu khác nhau bởi

Ký hiệu của đạo hàm riêng là . Ký hiệu này được giới thiệu bởi Adrien-Marie Legendre và được chấp nhận rộng rãi sau khi nó được giới thiệu lại bởi Carl Gustav Jacob Jacobi.

Đạo Hàm Riêng
Đồ thị của hàm số z = x2 + xy + y2. Đạo hàm riêng tại điểm (1, 1, 3) với y là hằng số tương ứng với đường tiếp tuyến song song với mặt phẳng xz.
Đạo Hàm Riêng
Mặt cắt của đồ thị trên tại y= 1

Định nghĩa

Ví dụ sau sẽ giúp giải thích định nghĩa của đạo hàm riêng theo biến y.Giả sử một hàm theo hai biến x,y được xem như là một họ các hàm theo y được đánh số theo x

    Đạo Hàm Riêng 

Nói một cách khác, mỗi giá trị của x định nghĩa một hàm số, ký hiệu là fx, mà nó là hàm số một biến. Nghĩa là

    Đạo Hàm Riêng 

Một khi giá trị của x được chọn, ví dụ là a, thì f(x,y) xác định một hàm số fa

    Đạo Hàm Riêng 

Trong công thức này, ahằng số, không phải là biến số, do đó fa là một hàm số một biến và do vậy ta có thể sử dụng định nghĩa đạo hàm cho hàm một biến:

    Đạo Hàm Riêng 

Quy trình trên có thể được áp dụng cho bất cứ lựa chọn nào của a. Khi đem gộp lại tất cả những đạo hàm đó ta có được sự biến thiên của hàm số f theo hướng của y:

    Đạo Hàm Riêng 

Đây là đạo hàm riêng của f theo biến số y. Ổ đây ∂ được gọi là ký hiệu đạo hàm riêng.

Một cách tổng quát, đạo hàm riêng của một hàm số f(x1,...,xn) theo hướng xi tại điểm (a1,...,an) được định nghĩa là:

    Đạo Hàm Riêng 

Trong tỷ số bên trên, tất cả các biến ngoại trừ xi được giữ cố định. Do vậy ta chỉ có hàm số theo một biến Đạo Hàm Riêng , và do định nghĩa,,

    Đạo Hàm Riêng 

Một ví dụ quan trọng của đạo hàm riêng: Cho một hàm số f(x1,...xn) đinh nghĩa trên một miền của Rn (ví dụ, trên R2 hay là R3). Trong trường hợp này f có các đạo hàm riêng ∂f/∂xj đối với mỗi biến xj. Tại điểm a, những đạo hàm riêng này định ra vector

    Đạo Hàm Riêng 

Vector này được gọi là gradient của f tại a. Nếu f khả vi tại mọi điểm trong một miền nào đó, thì gradient là hàm số có trị là vectơ ∇f đưa điểm a đến vectơ ∇f(a). Do đó gradient là một trường vectơ.

Ghi chú

Liên kết ngoài

Tags:

Hàm sốHình học vi phânToán họcĐạo hàmĐạo hàm toàn phần

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Hôn lễ của emTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBang Si-hyukLiên minh châu ÂuChân Hoàn truyệnVladimir Vladimirovich PutinHồn Trương Ba, da hàng thịtDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)NgaKinh thành HuếKim LânĐạo hàmThái LanNgười TàyDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanGGốm Bát TràngMỹ TâmKon TumIsraelChiến cục Đông Xuân 1953–1954Hybe CorporationHùng VươngNinh BìnhChâu ÁNguyễn Xuân ThắngQuốc kỳ Việt NamHarry LuHàn Mặc TửPhong trào Đồng khởiTrần Quốc ToảnĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamLGBTMin Hee-jinNguyễn Quang SángLiên Hợp QuốcGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcĐặng Lê Nguyên VũChí PhèoDanh từNhà Hậu LêKênh đào Phù Nam TechoLục bộ (Việt Nam)Đền HùngÚcQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamThích Nhất HạnhNhật BảnLạc Long QuânThái BìnhĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhCảm tình viên (phim truyền hình)Vũ Hồng VănKylian MbappéHải DươngTây NguyênNguyễn Vân ChiNông Đức MạnhTập Cận BìnhNVIDIACleopatra VIIKazakhstanTắt đènQuan hệ ngoại giao của Việt NamThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCristiano RonaldoLương Tam QuangGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018FansipanAnh trai Say HiTrương Mỹ LanNick VujicicKuwaitH'MôngNúi Bà ĐenTrường Chinh🡆 More