Đại Trường Hòa

Đại Trường Hòa Quốc (Tiếng Trung: 大长和国; phồn thể: 大長和國; pinyin: Dàzhǎnghéguó) là một quốc gia tồn tại từ năm 902 tới năm 928, do các lực lượng quân sự của Nam Chiếu dựng nên.

Đại Trường Hòa
大長和
902–928
Thủ đôThái Hòa
Tôn giáo chính
Phật giáo
Chính trị
Chính phủQuân chủ chuyên chế
Lịch sử 
• Trịnh Mãi Tự soán vị
902
• Triệu Thiện Chính soán vị
928
Tiền thân
Kế tục
Đại Trường Hòa Nam Chiếu
Đại Thiên Hưng Đại Trường Hòa

Lịch sử

Đại Trường Hòa Quốc có biên giới về phía tây đến Phiếu Quốc, tiền thân của nó là Nam Chiếu từng hai lần vây hãm An Nam[cần dẫn nguồn], đoạt Ung Châu[cần dẫn nguồn], đánh Kiềm Châu[cần dẫn nguồn]. Bốn lần đánh Việt[cần dẫn nguồn], từng cướp bóc và tàn sát tại Thành Đô, khiến cho nhân dân rất tức giận, cuối cùng gây nên khởi nghĩa nô lệ và các cuộc nổi dậy của nông dân[cần dẫn nguồn].

Hậu duệ của Trịnh Hồi là Trịnh Mãi Tự lợi dụng điều này đã giết hoàng đế Nam Chiếu là Mông Long Thuấn và con trai là Mông Thuấn Hóa Trinh, đoạt lấy chính quyền, cải niên hiệu thành Thánh Trị, cải tên nước thành "Đại Trường Hòa". Trịnh Mãi Tự có thụy hiệu Thánh Minh Văn Vũ Uy Đức Hoàn Hoàng Đế. Lãnh thổ Đại Trường Hòa bao trùm toàn bộ Vân Nam ngày nay, hầu hết phía nam Đại Độ Hà của Tứ Xuyên, miền tây Quý Châu, đến dãy núi Naga ở bắc bộ Miến Điện và Tát Ôn Giang ở phía đông, phía bắc là nhà Liêu[cần dẫn nguồn]. Năm 909 vua Trịnh Mãi Tự mất, con là Trịnh Nhân Mân lên kế vị làm vua Đại Trường Hòa.

Năm 914, quân Đại Trường Hòa (đời vua Trịnh Nhân Mân) tiến công Lê châu của nước Tiền Thục. Vua Tiền Thục Cao Tổ khiển hai con nuôi là Vương Tông Phạm (王宗范) và Vương Tông Bá, cũng như Vương Tông Thọ đem quân ứng chiến, kết quả quân Tiền Thục đánh bại quân Đại Trường Hòa. Quân Đại Trường Hòa buộc phải triệt thoái.

Năm 926, vua Trịnh Nhân Mân qua đời, con là Trịnh Long Đản kế vị. Năm 928, Đông Xuyên tiết độ sứ Dương Càn Trinh và thanh bình quan là Triệu Thiện Chính giết chết vua Trịnh Long Đản. Triệu Thiện Chính tự lập mình làm hoàng đế, đổi tên nước từ Đại Trường Hòa thành Đại Thiên Hưng (Hưng Nguyên Quốc).

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Bính âm Hán ngữChữ Hán giản thểChữ Hán phồn thể

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Phạm Quý NgọVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandTriều đại trong lịch sử Trung QuốcBùi Công Chức (thiếu tướng)Nguyễn Nhật ÁnhGeometry DashBrahim DíazDân số thế giớiPhạm TuânTrận Bạch Đằng (938)Nguyễn Chí VịnhĐêm đầy saoHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁThạch LamThanh BùiTam ThểDương Văn MinhBenjamin FranklinNATOUEFA Champions League 2023–24Nho giáoLiên minh châu ÂuKim Soo-hyunBoku no PicoPhật giáoByeon Woo-seokRaphinhaNguyễn Đình BắcNguyễn Văn LongĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhTrung ĐôngNgười ViệtMười hai con giápHuếXVideosBà Rịa – Vũng TàuĐại học Bách khoa Hà NộiCúp bóng đá U-23 châu ÁHàm PhongLưu Bá ÔnTỉnh thành Việt NamTứ bất tửSteve JobsNarutoChu Văn AnĐinh Tiến DũngNguyễn Chí ThanhThái BìnhQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamVăn Miếu – Quốc Tử GiámH'MôngNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Mỹ TâmÝ thức (triết học)Kế hoàng hậuCộng hòa Nam PhiChâu ÂuDuyên hải Nam Trung BộVõ Văn KiệtGoogle DịchThích Quảng ĐứcHọ người Việt NamQuần thể danh thắng Tràng AnLương Tam QuangBảy hoàng tử của Địa ngụcBoeing B-52 StratofortressTần Thủy HoàngBùi Vĩ HàoÂu LạcLionel MessiNhà HánLý Hiển LongBayer 04 LeverkusenNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònNgười một nhàPhi nhị nguyên giới🡆 More