Âm Tắc Môi-Môi Vô Thanh

Âm tắc đôi môi vô thanh là một phụ âm được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ nói.

Ký hiệu cho âm này trong Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế là ⟨p⟩, ký tự tương đương trong X-SAMPA là p.

Âm tắc môi-môi vô thanh
p
Số IPA101
Mã hóa
Entity (thập phân)p
Unicode (hex)U+0070
X-SAMPAp
Braille⠏ (braille pattern dots-1234)
Âm thanh
noicon

Các dạng Âm Tắc Môi-Môi Vô Thanh

IPA Mô tả
p p thường
p bật hơi
p vòm hóa
p môi hóa
p không có sự thả hơi nghe được
p hữu thanh
p căng
p tống ra

Sự hiện diện Âm Tắc Môi-Môi Vô Thanh

Âm [p] không có mặt trong 10% ngôn ngữ có [b]. Đây là một đặc điểm khu vực của "vùng quanh Sahara". Không rõ việc thiếu /p/ này xuất hiện từ bao giờ, và việc nó là một đặc điểm mới đây do việc tiếng Ả Rập trở thành ngôn ngữ uy tín (tiếng Ả Rập mất /p/ từ thời tiền sử), hay là một đặc điểm chung trong khu vực. Việc thiếu /p/ trong khi có /b/ cũng xuất hiện ở châu Âu, cả tiếng Celt nguyên thủy và tiếng Basque cổ đều có [b] nhưng thiếu [p].

Tuy vậy, [p] là một âm rất phổ biến. Đa số ngôn ngữ có ít nhất âm [p] thường, nhiều ngôn ngữ phân biệt giữa các dạng /p/. Nhiều ngôn ngữ Ấn-Arya, như tiếng Hindustan, phân biệt giữa [pʰ] (bật hơi) và [p] thường (cũng được chuyển tự là [p˭]).

Ví dụ

Ngôn ngữ Từ IPA Nghĩa Ghi chú
Adyghe паӏо 'nón, mũ'
Armenia Đông պապիկ 'ông (nội/ngoại)' Phân biệt với dạng bật hơi.
Anh pack [pʰæk] 'gói' Xem âm vị học tiếng Anh
Basque harrapatu [(h)arapatu] 'bắt'
Ba Lan pas 'thắt lưng' Xem âm vị học tiếng Ba Lan
Bengal Đông পানি [pani:] 'nước' Phân biệt với dạng bật hơi. Xem âm vị học tiếng Bengal
Bồ Đào Nha pai [paj] 'bố' Xem âm vị học tiếng Bồ Đào Nha
Catalunya parlar [pərˈɫa] 'nói' Xem âm vị học tiếng Catalunya
Di /ba [pa˧] 'trao đổi' Phân biệt với dạng bật hơi
Đan Mạch Chuẩn bog [ˈpɔ̽ʊ̯ˀ] 'sách' Thường được chuyển tự IPA là ⟨⟩ hay ⟨b⟩. Phân biệt với dạng bật hơi. Xem âm vị học tiếng Đan Mạch
Đức Pack [pʰak] 'gói hàng' Xem âm vị học tiếng Đức chuẩn
Esperanto tempo [ˈtempo] 'thời gian' Xem âm vị học Esperanto
Gujarat [pəɡ] 'bàn chân' Xem âm vị học tiếng Gujarat
Hà Lan plicht [plɪxt] 'nghĩa vụ' Xem âm vị học tiếng Hà Lan
Hebrew פּקיד [pakid] 'tu sĩ' Xem âm vị học tiếng Hebrew hiện đại
Hindustan पल / پرچم [pəl] 'khoảnh khắc' Phân biệt với dạng bật hơi. Xem âm vị học tiếng Hindustan
Hungary pápa [ˈpaːpɒ] 'Giáo hoàng' Xem âm vị học tiếng Hungary
Hy Lạp πόδι/pódi [ˈpo̞ði] 'cẳng chân' Xem âm vị học tiếng Hy Lạp hiện đại
Kabardia пэ 'mũi'
Lakota púza [ˈpʊza] 'khô'
Luxembourg bëlleg [ˈpɵ̞lɵ̞ɕ] 'rẻ'
Macedonia пее [pɛː] 'hát' Xem âm vị học tiếng Macedonia
Mã Lai panas [pänäs] 'nóng'
Malta aptit [apˈtit] 'sự ngon miệng'
Marathi पाऊस [pɑːˈuːs] 'mưa' Xem âm vị học tiếng Marathi
Mutsun po·čor [poːt͡ʃor] 'một vết thương'
Na Uy pappa [pɑpːɑ] 'bố' Xem âm vị học tiếng Na Uy
Nga плод [pɫot̪] 'trái cây' Phân biệt với dạng vòm hóa. Xem âm vị học tiếng Nga
Nhật ポスト/posuto [posɯto] 'hòm thư' Xem âm vị học tiếng Nhật
Pashtun پانير [pɑˈnir] 'phô mai'
Pháp pomme [pɔm] 'táo' Xem âm vị học tiếng Pháp
Phần Lan pappa [pappa] 'ông (nội/ngoại)' Xem âm vị học tiếng Phần Lan
Pirahã pibaóí [ˈpìbàóí̯] 'rái cá'
Punjab ਪੱਤਾ [pət̪ːäː] 'lá'
România pas [pas] 'bước' Xem âm vị học tiếng România
Séc pes [pɛs] 'chó' Xem âm vị học tiếng Séc
Slovak pes [pɛs] 'chó'
Tân Aram Assyria pata [paːta] 'mặt'
Tây Ban Nha peso [ˈpe̞so̞] 'cân nặng' Xem âm vị học tiếng Tây Ban Nha
Tây Frisia panne [ˈpɔnə] 'chảo'
Thổ Nhĩ Kỳ kap [kʰäp] '(cái) ấm' Xem âm vị học tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Thụy Điển apa [ˈɑːpʰa] 'vượn' Xem âm vị học tiếng Thụy Điển
Triều Tiên /pul [pʰul] 'cỏ' Xem âm vị học tiếng Triều Tiên
Trung Quốc Quảng Đông /baau [paːu˧˧] 'nổ' Phân biệt với dạng bật hơi. Xem âm vị học tiếng Quảng Đông
Quan Thoại 爆炸/bàozhà [pɑʊ˥˩ tʂa˥˩] 'nổ' Phân biệt với dạng bật hơi. Xem âm vị học tiếng Quan Thoại
Tsez пу [pʰu] 'mặt' Phân biệt với dạng tống ra.
Ukraina павук [pɐ.ˈβ̞uk] 'nhện' Xem âm vị học tiếng Ukraina
Việt nhíp [ɲip˧ˀ˥] 'nhíp' Xem âm vị học tiếng Việt
Ý papà [paˈpa] 'cha, bố, ba' Xem âm vị học tiếng Ý
Zapotec Tilquiapan pan [paŋ] 'bánh mì'

Chú thích

Tài liệu Âm Tắc Môi-Môi Vô Thanh

  • Basbøll, Hans (2005), The Phonology of Danish, ISBN 0-203-97876-5
  • Carbonell, Joan F.; Llisterri, Joaquim (1992), “Catalan”, Journal of the International Phonetic Association, 22 (1–2): 53–56, doi:10.1017/S0025100300004618
  • Cruz-Ferreira, Madalena (1995), “European Portuguese”, Journal of the International Phonetic Association, 25 (2): 90–94, doi:10.1017/S0025100300005223
  • Dum-Tragut, Jasmine (2009), Armenian: Modern Eastern Armenian, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company
  • Fougeron, Cecile; Smith, Caroline L (1993), “Illustrations of the IPA:French”, Journal of the International Phonetic Association, 23 (2): 73–76, doi:10.1017/S0025100300004874
  • Gilles, Peter; Trouvain, Jürgen (2013), “Luxembourgish” (PDF), Journal of the International Phonetic Association, 43 (1): 67–74, doi:10.1017/S0025100312000278, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2019, truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2017
  • Gussenhoven, Carlos (1992), “Dutch”, Journal of the International Phonetic Association, 22 (2): 45–47, doi:10.1017/S002510030000459X
  • Jassem, Wiktor (2003), “Polish”, Journal of the International Phonetic Association, 33 (1): 103–107, doi:10.1017/S0025100303001191
  • Martínez-Celdrán, Eugenio; Fernández-Planas, Ana Ma.; Carrera-Sabaté, Josefina (2003), “Castilian Spanish”, Journal of the International Phonetic Association, 33 (2): 255–259, doi:10.1017/S0025100303001373
  • Merrill, Elizabeth (2008), “Tilquiapan Zapotec” (PDF), Journal of the International Phonetic Association, 38 (1): 107–114, doi:10.1017/S0025100308003344
  • Okada, Hideo (1991), “Phonetic Representation:Japanese”, Journal of the International Phonetic Association, 21 (2): 94–97, doi:10.1017/S002510030000445X
  • Padgett, Jaye (2003), “Contrast and Post-Velar Fronting in Russian”, Natural Language & Linguistic Theory, 21 (1): 39–87, doi:10.1023/A:1021879906505
  • Rogers, Derek; d'Arcangeli, Luciana (2004), “Italian”, Journal of the International Phonetic Association, 34 (1): 117–121, doi:10.1017/S0025100304001628
  • Thompson, Laurence (1959), “Saigon phonemics”, Language, 35 (3): 454–476, doi:10.2307/411232, JSTOR 411232

Tags:

Các dạng Âm Tắc Môi-Môi Vô ThanhSự hiện diện Âm Tắc Môi-Môi Vô ThanhTài liệu Âm Tắc Môi-Môi Vô ThanhÂm Tắc Môi-Môi Vô ThanhBảng mẫu tự ngữ âm quốc tếPhụ âm

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đạo Cao ĐàiThuật toánTrần Đại QuangPhan Đình GiótPhong trào Đồng khởiĐài Tiếng nói Việt NamThời bao cấpNhà giả kim (tiểu thuyết)Văn họcChữ Quốc ngữVõ Văn KiệtChùa Một CộtKhởi nghĩa Hai Bà TrưngTrung du và miền núi phía BắcHà LanToán họcKylian MbappéChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtCarlo AncelottiLê Khả PhiêuThuốc thử TollensLê Trọng TấnPhan Bội ChâuRVladimir Vladimirovich PutinTháp EiffelTikTokHương TràmVachirawit Chiva-areeYên BáiBến Nhà RồngTriết họcHoa KỳChelsea F.C.Phong trào Cần VươngThủy triềuĐêm đầy saoBig Hit MusicGấu trúc lớnNhã nhạc cung đình HuếLGBTVườn quốc gia Cúc PhươngBlackpinkSự kiện Tết Mậu ThânNhà Tây SơnVõ Thị SáuLý Thái TổXích QuỷChiến dịch Điện Biên PhủNhà TrầnMaría ValverdeQuan hệ ngoại giao của Việt NamĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Ả Rập Xê ÚtThanh gươm diệt quỷDương Văn MinhTrần Quốc ToảnVạn Lý Trường ThànhTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamPhan ThiếtArsenal F.C.Sông HồngĐắk LắkBến TreĐồng bằng sông Cửu LongIsraelBộ Quốc phòng (Việt Nam)Bảy hoàng tử của Địa ngụcHàn TínThái NguyênTỉnh thành Việt NamKaijuu 8-gouHoàng Hoa ThámAn Dương VươngChân Hoàn truyệnTrận Bạch Đằng (938)Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức🡆 More