Độ Richter: đơn vị đo động đất

Thang đo Richter là một loại thang để xác định sức tàn phá của các cơn động đất (địa chấn).


Lịch sử Độ Richter

Độ Richter: Lịch sử, Nguyên tắc, Các mức độ 
Charles Francis Richter

Thang đo này được Charles Francis Richter đề xuất vào năm 1935. Đầu tiên nó được sử dụng để sắp xếp các số đo về cơn động đất địa phương tại California. Những số đo này được đo bằng 1 địa chấn kế đặt cách xa nơi động đất 100 km.

Báo chí không chuyên môn về khoa học thường nói ra độ lớn động đất "theo thang Richter". Tuy nhiên, phần nhiều độ lớn được tính ngày nay thực sự là tính toán theo thang độ lớn mô men, vì thang Richter cũ hơn và không thích hợp với các độ lớn hơn 6,8. Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) không sử dụng thang này đối với các trận động đất có cường độ nhỏ hơn 3,5.

Nguyên tắc Độ Richter

Thang đo Richter là 1 thang logarit với đơn vị là độ Richter. Độ Richter tương ứng với lôgarit thập phân của biên độ những sóng địa chấn đo ở 100 km cách chấn tâm của cơn động đất. Độ Richter được tính như sau:

ML = log(A) - log(A0)

với A là biên độ tối đa đo được bằng địa chấn kế và A0 là 1 biên độ chuẩn.

Theo thang Richter, biên độ của một trận động đất có độ Richter 6 mạnh bằng 10 lần biên độ của 1 trận động đất có độ Richter 5. Năng lượng được phát ra bởi trận động đất có độ Richter 6 bằng khoảng 32 lần năng lượng của trận động đất có độ Richter 5.

Các mức độ Độ Richter

Bảng thang đo độ Richter (Rích-te) của động đất

Mô tả Độ Richter Tác hại Tần số xảy ra
không đáng kể nhỏ hơn 2,0 động đất thật nhỏ, không cảm nhận được khoảng 8.000 lần/ngày (1 lần 10 giây)
thật nhỏ 2,0-2,9 thường không cảm nhận nhưng đo được khoảng 1.000 lần/ngày (1 lần 1,2 phút)
nhỏ 3,0-3,9 cảm nhận được nhưng ít khi gây thiệt hại khoảng 49.000 lần/năm (160 lần/ngày)
nhẹ 4,0-4,9 rung chuyển đồ vật trong nhà. Thiệt hại khá nghiêm trọng. khoảng 6.200 lần/năm
trung bình 5,0-5,9 có thể gây thiệt hại nặng cho những kiến trúc không theo tiêu chuẩn phòng ngừa địa chấn. Thiệt hại nhẹ cho những kiến trúc xây cất đúng tiêu chuẩn. khoảng 800 lần/năm
mạnh 6,0-6,9 Có sức tiêu hủy mạnh trong những vùng đông dân trong chu vi 180 km bán kính. khoảng 120 lần/năm
rất mạnh 7,0-7,9 có sức tàn phá nghiêm trọng trên những diện tích to lớn. khoảng 18 lần/năm
cực mạnh 8,0-8,9 có sức tàn phá vô cùng nghiêm trọng trên những diện tích to lớn trong chu vi bán kính hàng trăm km. khoảng 1 lần/năm
cực kỳ mạnh 9,0-9,9 Khả năng tàn phá ngoài sức tưởng tượng trong phạm vi hàng nghìn km² khoảng 1 lần/20 năm
tận thế 10-10,9 Hủy diệt mọi thứ, không gì có thể trụ vững trên diện tích cả lục địa cực hiếm Chicxulub
hủy diệt

sự sống

11+ Một thiên thạch cỡ 98.1 km trở lên đâm vào Trái Đất cực hiếm: Vụ va chạm giữa Theia và trái đất (khoảng 4.5 tỷ năm trước)

Mỗi trận động đất có 1 độ Richter duy nhất xác định sức tàn phá của nó trong khi cường độ thì thay đổi tùy theo khoảng cách xa hay gần đối với chấn tâm. Có thể so sánh với 1 khẩu pháo: kích thước của cây pháo nói lên sức mạnh lúc nổ (tương ứng với độ Richter) và tiếng nổ nghe được (tương ứng với cường độ của trận động đất).

Tham khảo

Trận động đất tại Nepal, Kathmandu

Năm : 2015

Tháng : 4

Độ rung : 7.8 richter -> 8.1 richter

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Độ RichterNguyên tắc Độ RichterCác mức độ Độ RichterĐộ RichterĐộng đất

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Google DịchLâm ĐồngÂm đạoDoraemon (nhân vật)Chuyến bay 474 của Vietnam AirlinesNhà ĐườngBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcDanh sách quốc gia theo dân sốHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁQuảng ĐôngNgười Hoa (Việt Nam)Phan Bội ChâuKuwaitDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Tôn Đức ThắngUEFA Champions League 2024–25Thiếu nữ bên hoa huệMaldivesParis Saint-Germain F.C.Trường ChinhT1 (thể thao điện tử)Liên XôDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiToán họcRosé (ca sĩ)Tokuda ShigeoB-52 trong Chiến tranh Việt NamTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung ĐôngPhạm Văn ĐồngCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuTập đoàn VingroupKitô giáoĐiện BiênBiển xe cơ giới Việt NamDanh sách nhân vật trong One PieceXuân DiệuDanh sách biện pháp tu từNguyễn Thái Sơn (cầu thủ bóng đá)Mông CổFrieren – Pháp sư tiễn tángHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Danh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiDân số thế giớiQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamMôi trườngNhật thựcTrái ĐấtPhương LạpBố già (phim 2021)Vua Việt NamSinh sản vô tínhQCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhGiải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2025Chiến tranh thế giới thứ nhấtHưng YênBùi Văn CườngVụ án cầu Chương DươngLưu BịTống Lý TôngNguyễn Xuân ThắngThành nhà HồMa Kết (chiêm tinh)Harry KaneMặt TrờiAn GiangTam quốc diễn nghĩaLoạn luânĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhViệt NamTrần Thanh MẫnDanh sách di sản thế giới tại Việt NamViệt Nam Dân chủ Cộng hòaThành phố Hồ Chí MinhCậu bé mất tíchPháp thuộcP🡆 More