Những khác biệt giữa Hong Kong và Trung Quốc đại lục
Tiếng Anh được nói phổ biến ở Hong Kong nhưng ít được sử dụng ở Trung Quốc đại lục. Chủ quán trồng các cây si lớn, tỉa thành hình ngôi nhà, không cần mái, tường, không lắp quạt nhưng luôn mát mẻ.
Trứng côn trùng được người dân Mexico ưa thích và có thể chế biến theo nhiều cách như chiên, rang, làm pancake… Tràng An, làng lụa Vạn Phúc, làng cổ Đường Lâm… được lữ hành Nhật khảo sát để đưa vào các tour đến Việt Nam.
Sự kiện hấp dẫn thực khách vì màn biểu diễn khéo léo của đầu bếp và những món ăn nổi tiếng của Nhật Bản, Việt Nam.
Rạn san hô ở Indonesia được ví như chiếc kính vạn hoa dưới mặt nước, thu hút du khách đến lặn biển.
Hong Kong là một trong những đặc khu hành chính của Trung Quốc, có nhiều khác biệt về văn hóa và xã hội so với đại lục, mà du khách trước khi đến cần biết.
Tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại
Tiếng Trung Quốc phổ thông là Quan Thoại. Dựa trên phương ngữ Bắc Kinh, tiếng Quan Thoại trở thành quốc ngữ vào năm 1955, và được sử dụng trong toàn bộ trường học ở đại lục. Trong khi đó, ngôn ngữ chính thức của Hong Kong còn có tiếng Anh và tiếng Quảng Đông. Cùng một bảng chữ cái nhưng những người nói tiếng Quảng Đông và những người nói tiếng phổ thông không hiểu được nhau.
Bảng chữ cái
Người Trung Quốc đại lục viết chữ Hán giản thể, trong khi người Hong Kong dùng bảng chữ Hán phồn thể (chữ Hán truyền thống). Chữ Hán giản thể là một cải tiến ra đời vào những năm 1950, với mục tiêu xóa mùa chữ. Bảng chữ này dựa trên chữ Hán truyền thống, song tinh giản bớt nét để người học dễ ghi nhớ hơn.
Nếu muốn dùng những ứng dụng dịch ngôn ngữ như Google Translate hỗ trợ trong chuyến du lịch Trung Quốc, du khách nên lưu ý chọn bảng chữ Hán giản thể hoặc phồn thể phù hợp với điểm đến.
Tiếng Anh
Những du khách nói tiếng Anh có thể dễ dàng dạo chơi ở Hong Kong. Mọi biển chỉ đường, văn bản chính thức, dịch vụ hành chính, cũng như menu trong phần lớn nhà hàng, website đều dùng song ngữ. Ngay tại những trường học địa phương đều duy trì hệ thống chỉ dẫn bằng tiếng Anh.
Biển hiệu trên đường phố Bắc Kinh (trái) và Hong Kong. Ảnh: Pinterest. |
Trái lại, khách nước ngoài sẽ phải mất khá nhiều công sức để tìm một người có thể nói tiếng Anh trôi chảy tại Trung Quốc đại lục khi giao tiếp thường ngày. Nếu muốn ở lại đây lâu hơn một kỳ nghỉ ngắn ngày, người nước ngoài thực sự nên học vài từ tiếng phổ thông cơ bản.
Internet
Weibo và WeChat là những mạng xã hội không thể thiếu của người dân Trung Quốc, với hệ thống Internet khác biệt. Nhờ “Vạn lý trường thành trên mạng” (Great Firewall), Google và Facebook bị chặn hoàn toàn. Do đó du khách muốn truy cập những ứng dụng này phải sử dụng mạng ảo riêng (VPN), nhưng hệ thống này cũng đang bị cấm.
Người dùng mạng tại Hong Kong có thể truy cập Internet dễ dàng mà không cần tới VPN. Facebook, Gmail hay Instagram và Snapchat cũng được sử dụng rộng rãi.
Giao thông
Người dân Hong Kong lái xe bên trái đường, theo hệ thống giao thông thừa hưởng từ Anh. Trong khi tại Trung Quốc, người dân lái xe bên phải. Nhưng du khách không nên cố gắng tự lái xe tại Trung Quốc, do các quy tắc khác biệt với giao thông trên thế giới.
Các thầy phong thủy ở Hong Kong cho rằng các tòa nhà sẽ thịnh vượng nếu có đường cho một con rồng sống sau núi xuống biển uống nước. Bởi vậy, nhiều chủ dự án chấp nhận khoét một lỗ hổng lớn cao 8 tầng. Ảnh: Alden Anderson. |
Visa
Muốn đến Hong Kong, bạn phải xin visa Hong Kong, thay vì visa Trung Quốc. Tuy nhiên, điểm nộp hồ sơ vẫn là Đại sứ quán hoặc Tổng lãnh sự quán Trung Quốc. Lệ phí visa Hong Kong là 55 USD mỗi người, có giá trị 30 ngày kể từ ngày cấp, lưu trú tối đa 7 ngày.
Đối với công dân Việt Nam, visa nhập cảnh Trung Quốc một lần giá 60 USD; visa nhập cảnh hai lần giá 90 USD; visa nhập cảnh nhiều lần trong 6 tháng giá 120 USD; visa nhập cảnh nhiều lần trong 12 tháng giá 180 USD.
Tiền tệ
Người dân xứ Hương Cảng dùng đồng đôla Hong Kong (HKD), trong khi nhân dân tệ (CNY) là tiền tệ lưu hành tại Trung Quốc đại lục. HKD lấy tỷ giá theo đôla Mỹ (USD), trong khi Nhân dân tệ thì không. Do đó, nếu di chuyển giữa hai điểm đến này, du khách cần chuẩn bị tiền mặt riêng.
Bảo Ngọc (Theo Culture Trip)
Lưu ý cho các du học sinh Việt Nam khi du học ở Trung Quốc năm 2023 – 2024
Điều kiện du học Trung Quốc cần có? ☎️ Gọi/Zalo: 0868.183.298
1. Là công dân: Việt Nam
2. Độ tuổi:từ 18 tuổi đến dưới 35 tuổi.
3. Đối tượng: Học sinh đã tốt nghiệp THPT; đã tốt nghiệp đại học, thạc sĩ.
4. Học lực: Tổng kết Học bạ 10-11-12 /Bảng điểm GPA 7.0/3.0 điểm (Học lực trung bình khá trở lên).
5. Có chứng chỉ HSK: Đại học: HSK4-5; Thạc sĩ – Tiến sĩ: HSK5-6
English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE- DUHOCTRUNGQUOC.VN là Trung tâm tư vấn du học Trung Quốc tại Tp.HCM (Hồ Chí Minh), Cung cấp thông tin Du học Trung Quốc năm 2023 nên chọn trường nào, điều kiện du học, hoàn thiện hồ sơ du học, chứng minh tài chính du học, Mở tài khoản ngân hàng, Xin visa du học. Du học kỳ Tháng 9/2023, Du học kỳ Tháng 3/2024; Du học kỳ Tháng 9/2024
Chi phí Du học 1 năm tiếng Trung 2023, Du học Đại Học, Du Học Thạc Sỹ, Du Học Tiến sỹ
Hồ sơ và điều kiện du học xin (Apply) – Học bổng CSC, Học Bổng Khổng tử, Học Bổng Tỉnh -Thành phố, Học Bổng Hiệu trưởng – Trường..vv
- Vui lòng liên hệ ☎️ 0868-183-298 (Gọi hoặc nhắn tin Zalo)
Nên chọn ngành gì là nỗi lo lắng của không ít sinh viên Việt Nam, Hiện nay Du Học Trung Quốc các ngành được quan tâm nhất là:
Du học Trung Quốc ngành Kinh tế: Luật quốc tế, Quản trị kinh doanh – MBA, Tài chính – Kế Toán
Du học Trung Quốc ngành Ngôn ngữ: Hán ngữ Tiếng Trung – Giáo dục Hán ngữ quốc tế – Biên dịch – Phiên dịch
Du học Trung Quốc ngành Du lịch: Quản lý Nhà hàng – Khách sạn – Đầu bếp – Nấu ăn
Du học Trung Quốc ngành Kỹ thuật: Logistics – Vận tải – Kiến trúc – Xây dựng
Du học Trung Quốc ngành Nghệ thuật: Múa – Diễn viên – Điện ảnh – Đạo diễn – Biên tập phim – MC – Thanh nhạc – Ca sĩ
Du học Trung Quốc ngành Y tế sức khoẻ: Trung y – Y học lâm sàng – Dược – Nha sĩ – Công nghệ sinh học
Du học Trung Quốc ngành Nông nghiệp: Công nghệ thực phẩm – Chế biến và chăn nuôi – Nông nghiệp – Thuỷ sản – Hải Sản
Học bổng CSC Trung Quốc 2023
Học Bổng Khổng tử Trung Quốc 2023
Học Bổng Tỉnh -Thành phố Trung Quốc 2023
Học Bổng Hiệu trưởng – Trường Trung Quốc 2023
Học bổng 1 năm tiếng Trung Trung Quốc 2023
Học Bổng CSC Đại học Trung Quốc 2023
Học Bổng CSC Thạc sĩ Trung Quốc 2023
Học Bổng CSC Tiến sĩ Trung Quốc 2023
Điều kiện tự xin học bổng Trung Quốc 2023
Cách xin, tự apply học bổng, hồ sơ và điều kiện du học, chi phí du học năm 2023
English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE
THỦ TỤC XIN VISA DU HỌC TRUNG QUỐC 2023
+ Giấy báo, thư mời nhập học và Form JW201/JW202 (Bản gốc + Bản photo khổ giấy A4)
+ Chứng minh thư hoặc Căn cước công dân, Sổ hộ khẩu (02 Bản photo khổ giấy A4)
+ Tờ khai xin visa Trung Quốc (Theo mẫu phát tại Lãnh sự/ Đại sứ quán Trung Quốc)
+ 02 ảnh 4×6 chụp trong thời gian gần nhất, nền trắng
+ Phí xin visa du học Trung Quốc 1 lần: Loại Phổ Thông: 685,000đ (60USD) – Loại Nhanh: 685,000đ (85USD) – Loại Gấp: 1,028,000đ (97USD)
VISA DU HỌC TRUNG QUỐC GỒM NHỮNG LOẠI NÀO?
Visa X là loại visa được cấp cho học sinh, sinh viên đến Trung Quốc du học hoặc giáo viên đến học nâng cao trong thời hạn quy định.
1. Visa X1: cho khóa du học dài ngày
Visa X1 cấp cho du học sinh tham gia khóa học kéo dài hơn >180 ngày: khóa học tiếng Trung 1 năm, đại học, thạc sỹ hoặc tiến sỹ.
2.Visa X2: cho khóa du học ngắn hạn
Visa X2 cấp cho du học sinh tham gia khóa học ngắn hạn dưới <180 ngày: khóa học tiếng Trung bồi dưỡng Hán Ngữ, Trao đổi du học sinh, Học nghề..
TRUNG TÂM DỊCH VỤ VISA DU HỌC TRUNG QUỐC – HONGKONG – MACAU
1. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Tp. Hồ Chí Minh – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: P1607-1609, Lầu 16, Saigon Trade Center, 37 Đường Tôn Đức Thắng, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh
Điện thoại: 1900 561599 – Email: [email protected]
2. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Hà Nội – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Số 7 Tầng 7, Tòa nhà Trường Thịnh, Tràng An Complex, Số 1 Đường Phùng Chí Kiên, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (024) 3275 3888 – Email:[email protected]
3. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Đà Nẵng – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Unit B, Tầng 8, tòa nhà Indochina Riverside Towers, 74 Bạch Đằng, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
Điện thoại: (023) 6382 2211 – Email:[email protected]
Du học Trung Quốc có được đi làm thêm hay không?
Năm 2022 Chính phủ Trung Quốc đã cho phép du học sinh Quốc tế được phép làm thêm, nhằm mục đích kêu gọi nhiều du học sinh đến Trung Quốc học tập hơn. Tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải,… du học sinh có thể đi làm thêm, thực tập có lương ở bên ngoài. Nhưng bắt buộc phải có sự đồng ý của nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền.
Chính vì vậy việc đi làm thêm rất tốt cho những du học sinh. Giúp du học sinh quốc tế trau dồi được các kiến thức từ thực tiễn, học hỏi văn hóa và cách ứng xử của người Trung Quốc. Đặc biệt, điều này còn rất tốt cho những bạn có mong muốn học tập làm việc và phát triển sự nghiệp tại đất nước tỷ dân này.
Thời gian được phép làm thêm tại Trung Quốc?
Sinh viên Quốc tế được cho phép làm thêm trong và ngoài Trường học theo quy định thời gian như sau:
- Trong thời gian đi học: không quá 8 giờ/tuần và không quá 40 giờ/tháng.
- Trong kỳ nghỉ đông và hè: không quá 16 giờ/tuần và không quá 80 giờ/tháng.
Điều kiện và yêu cầu đi làm thêm tại Trung Quốc?
- Sinh viên Quốc tế tham gia vào các hoạt động hỗ trợ lao động ngoài khuôn viên trường phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau đây:
- (1) Tuổi từ 18 trở lên, đáp ứng các điều kiện thể chất cần thiết cho vị trí hỗ trợ học tập;
- (2) Có giấy phép cư trú học tập hợp lệ trên lãnh thổ Trung Quốc và thời gian cư trú hợp lệ còn lại là hơn 06 tháng;
- (3) Tuân thủ luật pháp và quy định của Trung Quốc và kỷ luật trường học;
- (4) Sinh viên chuyên ngành, Nghiên cứu sinh sau đại học, Sinh viên bồi dưỡng, Học giả nghiên cứu đã học liên tục trong hơn 01 năm trong trường hiện tại;
- (5) Thành tích học tập tốt và đáp ứng các yêu cầu của trường;
- (6) Các điều kiện khác theo quy định của nhà trường.
Cách xin việc làm ở Trung Quốc?
Tìm kiếm việc làm thêm tại Trung Quốc ở đâu? Những trang web có việc làm thêm khi đến Trung Quốc là địa chỉ tìm việc tốt nhất của bạn. Ví dụ: http://www.zhaopin.com; http://www.58.com; http://www.51job.com; http://www.ganji.com;
Bạn cũng nên chịu khó ra phố, để tìm việc tại những quán ăn, cửa hàng, siêu thị,… Và một cách tốt hơn khác là hỏi những vị “tiền bối” đã từng học tập và làm thêm tại nơi mà bạn học.
Đó là cách tin tưởng nhất để tìm việc làm thêm.
Bài viết này được cập nhật lần cuối (Last updated): 19-05-2021 17:01:00
Danh mục đăng tin:Du lịch Trung Quốc,